Tìm kiếm: Dệt-may-Việt-Nam
DNVN - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa công bố báo cáo về thống kê thương mại thế giới năm 2021. Theo đó, Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng liên tục đều trong các năm, lần đầu tiên vượt qua Bangladesh để trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai trên thế giới năm 2020.
Vừa mừng, vừa lo khi nhận đơn hàng, phát sinh thêm nhiều chi phí... là những vấn đề mà nhiều doanh nghiệp đối diện trong mùa COVID-19.
Làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát mạnh khiến nền kinh tế trong những tháng còn lại của năm nay đối mặt với nhiều thách thức.
DNVN - Từ bài học ở Bắc Giang và Bắc Ninh, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân và các hiệp hội doanh nghiệp đề xuất việc áp dụng mô hình “3 tại chỗ” nên tính toán thực hiện ở các địa phương mà tình hình dịch bệnh vẫn ở diện đã kiểm soát được.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Vũ Đức Giang vừa có công văn khẩn gửi Văn phòng Chính phủ, các Bộ: Công Thương, Giao thông Vận tải, Y tế, Lao động Thương binh và Xã hội về một loạt khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp (DN) và người lao động (NLĐ), đồng thời đề xuất các phương án giải quyết.
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt khó khăn, tiếp tục đảm bảo sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến khó lường.
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
Đại dịch COVID-19 đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm lao động, thậm chí là phải tạm dừng hoạt động. Do vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động, phục hồi sản xuất, kinh doanh, DN buộc phải đầu tư cho khoa học - công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo.
Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng ổn định. Có những doanh nghiệp đã có đủ đơn hàng sản xuất cho đến hết năm nay. Do đó, mục tiêu đạt 40 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2021 hoàn toàn lạc quan.
Các nền kinh tế tiêu dùng lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... mở cửa trở lại sẽ tạo ra cơ hội để xuất khẩu Việt Nam tận dụng nhiều đơn hàng lớn. Nhưng để nắm bắt được thời cơ thì doanh nghiệp cần vượt qua những thách thức về chất lượng, giá thành của, rào cản phi thuế quan và nắm bắt được nhu cầu khi thị trường đã bước sang giai đoạn hậu COVID-19.
Pháp luật về quản lý ngoại thương không có quy định hàng hóa nhập khẩu để sản xuất phục vụ xuất khẩu là hàng gia công….
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã gửi công văn kiến nghị tới Chính phủ, Bộ Y tế về việc hỗ trợ doanh nghiệp dệt may mua, tiêm vaccine COVID-19.
DNVN - Từ ngày 1 đến ngày 29/04/2021, Tập đoàn VINGROUP đã bán 12,3 triệu cổ phiếu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam Vinatex (Sàn UPCoM, mã chứng khoán VGT). Trước đó, Vingroup đăng ký bán hơn 25 triệu cổ phiếu đang nắm giữ tại VGT.
7 nhà sản xuất dệt may Đài Loan với các thương hiệu đã được khẳng định uy tín trên thế giới sẽ tham gia tìm kiếm cơ hội giao thương, hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam.
Lượng đơn hàng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong năm nay hiện đã đủ đến tháng 6.
End of content
Không có tin nào tiếp theo