Tìm kiếm: Dệt-nhuộm
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Theo bà Trần Thị Thu Hương- Giám đốc Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong nước chưa tận dụng tối đa lợi thế giảm thuế theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Đặc biệt là các thông tin ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng giá trị gia tăng nội địa của các hàng hóa và dịch vụ cũng như các hàng rào kỹ thuật khác để có thể nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, hội nhập và phát triển bền vững.
Sau khi đã đầu tư hơn 10 dự án lớn tại Huế, Bình Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình…, với tổng vốn đầu tư trên 1.000 tỷ đồng, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đang có kế hoạch xây dựng thêm các dự án mới tại một số tỉnh miền Trung.
Sau khi đã đầu tư hơn 10 dự án lớn tại Huế, Bình Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình…, với tổng vốn đầu tư trên 1.000 tỷ đồng, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đang có kế hoạch xây dựng thêm các dự án mới tại một số tỉnh miền Trung.
“Không ngậm chất tẩy trắng và phẩm màu công nghiệp với nhớt thải thì không thể có hạt dưa đẹp và bóng được”, đó là sự thật mà phóng viên phát hiện sau hơn một tháng thâm nhập các cơ sở làm hạt dưa bằng công nghệ hết sức độc hại ở Tây Ninh và TP.HCM.
Trong khi Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) còn đang đàm phán thì nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã mạnh tay rót vốn vào những lĩnh vực VN có lợi thế cạnh tranh nhằm đón đầu cơ hội. Ngược lại, hầu hết các doanh nghiệp trong nước vẫn rất mơ hồ về TPP.
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Các cơ sở sản xuất, giết mổ, làng nghề gây ô nhiễm môi trường sẽ phải di dời ra khỏi khu dân cư và hoạt động tập trung tại một khu vực.
Sau khi bán cổ phần tại Công ty cổ phần Dệt may Đông Á, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tiếp tục thoái vốn tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi và Công ty cổ phần Cơ khí may Gia Lâm.
Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam vẫn khá tích cực trong bối cảnh FDI chung có phần giảm sút.
Tham gia vòng đàm phán của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất khẩu dệt may sang Mỹ của Việt Nam vào năm 2020 dự tính đạt 22 tỷ USD, thu hút nhiều FDI vào lĩnh vực dệt nhuộm.
Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất xơ, sợi, dệt có tên tuổi trên thế giới dồn dập đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư vào dệt nhuộm và sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may.
Theo ông Lê Quốc Ân, cố vấn cao cấp Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), Việt Nam đã trải qua 14 vòng đàm phán và chuẩn bị vòng đàm phán thứ 15.
Tại TP.Hồ Chí Minh vừa diễn ra lễ ký kết thành lập Liên doanh giữa Công ty TNHH Dệt may Sunrise (Shengzhou), Trung Quốc và Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thiên Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo