Tìm kiếm: Dữ-liệu-quốc-gia
Tại phiên họp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (QH) sáng 14.7 về dự án Luật Căn cước công dân và Luật Hộ tịch, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng đặt câu hỏi: Ai sẽ là người quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư?
“Tôi làm giấy tờ nhà đất ở quận Thanh Xuân mà cũng phải mất 8 tháng mới xong. Người ta đòi hỏi hết giấy khai sinh đến giấy đăng ký kết hôn… Cải cách hành chính là tư tưởng đổi mới rất lớn”.
“Tôi làm giấy tờ nhà đất ở quận Thanh Xuân mà cũng phải mất 8 tháng mới xong. Người ta đòi hỏi hết giấy khai sinh đến giấy đăng ký kết hôn… Cải cách hành chính là tư tưởng đổi mới rất lớn”.
Tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội sáng nay (9.6) về dự thảo Luật Căn cước công dân, Báo Lao Động đã đặt câu hỏi với đại biểu Trần Du Lịch (TP.Hồ Chí Minh) về nguy cơ chồng chéo và lãng phí, khi Bộ Công An đang thí điểm chứng minh thư nhân dân (CMTND) 12 số mới, trong bối cảnh CMTND 9 số vẫn đang lưu hành, và thẻ căn cước công dân dự kiến có hiệu lực từ 2016.
Tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội sáng nay (9.6) về dự thảo Luật Căn cước công dân, Báo Lao Động đã đặt câu hỏi với đại biểu Trần Du Lịch (TP.Hồ Chí Minh) về nguy cơ chồng chéo và lãng phí, khi Bộ Công An đang thí điểm chứng minh thư nhân dân (CMTND) 12 số mới, trong bối cảnh CMTND 9 số vẫn đang lưu hành, và thẻ căn cước công dân dự kiến có hiệu lực từ 2016.
Trong khi Bộ Tư pháp đề nghị vẫn duy trì giấy khai sinh cho trẻ dưới 14 tuổi thì Bộ Công an và UBTVQH vẫn quyết định thay giấy khai sinh bằng thẻ căn cước công dân.
“Người dân nghe nói nhiều về cải cách hành chính mà lâu nay vẫn phải xếp hàng mỏi mệt để đăng ký xe, đổi bằng lái. Cần chọn ra điểm làm đột phá. Cán bộ công chức phải biết “4 xin” đối với người dân là xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép”…
“Cùng với sự phát triển của CNTT, trong các xu hướng, mô hình công nghệ đang được quan tâm hiện nay, mô hình điện toán đám mây (ĐTĐM) nổi lên như một xu thế mới, có tầm ảnh hưởng lớn tới nền CNTT truyền thống, thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới công nghệ. Tại Việt Nam, nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong nước cũng đã nhanh chóng nắm bắt và tăng cường nghiên cứu, triển khai các ứng dụng CNTT theo mô hình ĐTĐM để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả công việc”.
Nhiều cơ quan, ban ngành mất vài năm xây dựng các đề án tốn kém nhưng phải bỏ đó vì thiếu tính thực tiễn, hoặc đề án có quy mô quá lớn, không có nguồn thực hiện.
Tại buổi Hội thảo khoa học mã số định danh cá nhân, lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát về quản lý hành chính và trật tự an toàn xã hội (Bộ Công an) cho biết, sẽ cấp thử nghiệm "Số định danh cá nhân" bắt đầu từ tháng 10.
Tại buổi Hội thảo khoa học mã số định danh cá nhân, lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát về quản lý hành chính và trật tự an toàn xã hội (Bộ Công an) cho biết, sẽ cấp thử nghiệm "Số định danh cá nhân" bắt đầu từ tháng 10.
Sáng 6/9, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013-2020.
Sáng 2/7 tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã chính thức vận hành cơ sở dữ liệu quốc gia kinh tế công nghiệp và thương mại nhằm cung cấp thông tin một cách sâu rộng về lĩnh vực này cho các doanh nghiệp, hiệp hội cũng như nâng cao công tác điều hành quản lý nhà nước của các bộ ngành, địa phương.
Từ năm 2016 sẽ thực hiện việc nhập thông tin cơ bản về công dân vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cấp số định danh cá nhân.
Bộ Tư pháp vừa đưa ra Đề án Tổng thể hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân, trong đó đề xuất cấp số định danh cá nhân trùng với số chứng minh nhân dân gồm 12 chữ số do Bộ Công an đang thí điểm. Mã số này sẽ theo công dân suốt đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo