Tìm kiếm: Dự-án-Nhiệt-điện
Trung Quốc có lợi thế rõ rệt về quy mô kinh tế, dự trữ ngoại hối nhưng lại gặp bất ổn về năng lượng, lương thực, khiến họ phải đẩy mạnh thu mua từ Việt Nam và các nước láng giềng khác.
Nhà thầu Trung Quốc đang tham gia nhiều dự án trọng điểm về hạ tầng và năng lượng của Việt Nam, và nhiều trường hợp chậm trễ, đội vốn và gây nhiều tranh cãi.
Nhà thầu Trung Quốc đang tham gia nhiều dự án trọng điểm về hạ tầng, năng lượng của Việt Nam, trong đó nhiều trường hợp chậm trễ, đội vốn và gây tranh cãi.
Bà Đặng Thị Hoàng Yến cho hay mục tiêu của công ty là tập trung giảm áp lực nợ nần, tránh bị đơn vị khác thâu tóm.
Hàng loạt dự án tỉ USD rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc, chưa rõ chất lượng đến đâu thế nhưng tỉ lệ nội địa hóa gần như bằng 0% vì “họ đem cả bulông, ốc vít vào”- nhiều doanh nghiệp, chuyên gia đã kêu lên như vậy trước Thủ tướng và coi đây là một trong những lý do ngành cơ khí VN khó phát triển...
Rà soát về thực hiện quy hoạch điện 7 (giai đoạn 2011-2020) của Bộ Công Thương cho thấy, miền Bắc và miền Trung thừa điện với dự phòng lên tới 130% nhưng miền Nam có nguy cơ thiếu điện khi dự phòng điện là số 0 từ năm 2017. Đó là tình trạng vừa mừng vừa lo của ngành điện hiện nay.
Rà soát về thực hiện quy hoạch điện 7 (giai đoạn 2011-2020) của Bộ Công Thương cho thấy, miền Bắc và miền Trung thừa điện với dự phòng lên tới 130% nhưng miền Nam có nguy cơ thiếu điện khi dự phòng điện là số 0 từ năm 2017. Đó là tình trạng vừa mừng vừa lo của ngành điện hiện nay.
Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành lựa chọn một số dự án tiềm năng, cũng như dự án thuộc danh mục dự án trọng điểm quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2020 giới thiệu cho Samsung.
Ngày 13/03/2014, tại thành phố Hà Nội, đã diễn ra Lễ ký kết Thỏa thuận Hợp tác Toàn diện giữa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Để chuẩn bị tiếp quản vận hành Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 và đầu tư xây dựng Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Tập đoàn Dầu khí (PVN), thông qua công ty con, đã ký một số hợp đồng khung và dự kiến sẽ chính thức nhập khẩu 10 triệu tấn than/năm bắt đầu từ 2014.
Sự chậm trễ trong phê duyệt, cấp chứng nhận khiến Tata Steel quyết định rút khỏi dự án sau 5 năm chờ đợi.
Lần đầu tiên, phía Việt Nam đã được tham gia phần việc thiết kế đồ án một dự án điện, một công đoạn mà nhiều năm qua, những người làm công nghiệp đã dày công phấn đấu để đạt được.
Ông Phạm Lê Thanh - Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, năm 2014, EVN sẽ cố gắng đáp ứng đủ điện cho nền kinh tế. Nhiệm vụ năm 2014 của ngành điện sẽ là "Tối ưu hóa chi phí và điện cho miền Nam"...
Năm 2013 có thể nói là năm của các dự án tỷ USD, khi tổng cộng có tới 9 dự án được cấp chứng nhận đầu tư mới hoặc tăng vốn. Đầu năm mới 2014, cùng “điểm mặt” lại các dự án này.
Chiều 23/12/2013, tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đã diễn ra Lễ ký Hợp đồng EPC “Thiết kế, mua sắm, xây lắp Dự án Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 (tỉnh Bình Thuận)”. Đây là hợp đồng tổng thầu xây dựng nhà máy nhiệt điện đầu tiên mà doanh nghiệp Việt Nam tham gia thực hiện thiết kế EPC.
End of content
Không có tin nào tiếp theo