Tìm kiếm: DN-Việt
Văn Phòng Chính phủ vừa công bố Luật 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế.
Sáng 3/11, tại Hà Nội, Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Y dược thường niên lần thứ 21 chính thức khai mạc. Triển lãm có quy mô 150 gian hàng của 115 công ty trong và ngoài nước.
UBND tỉnh Lâm Đồng khẳng định điều này trước thông tin của một số phương tiện truyền thông đại chúng ở Đài Loan (Trung Quốc) phản ánh.
Sự đổ bộ và liên tục mở rộng đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia có thể giúp môi trường kinh doanh ở Việt Nam được thăng hạng. Song, chưa thấy có dấu hiệu gì về việc họ chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nội.
Sự đổ bộ và liên tục mở rộng đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia có thể giúp môi trường kinh doanh ở Việt Nam được thăng hạng. Song, chưa thấy có dấu hiệu gì về việc họ chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nội.
Đó là nhận định của ông Lorenzo Angeloni - Đại sứ Italia tại Việt Nam về triển vọng hợp tác kinh tế đầu tư giữa hai nước.
Từ năm 2010 đến 10 tháng đầu năm 2014, Việt Nam luôn trong tình trạng thâm hụt giá trị thương mại từ 2,8 tỷ USD đến 5,2 tỷ USD với các nước ASEAN.
Thời gian qua, không ít DN đã tự đánh mất tài sản trí tuệ của mình hay nói cách khác là đánh mất thương hiệu, mà không ý thức rằng, việc xây dựng và đăng ký bảo hộ thương hiệu phải là nhân tố ưu tiên hàng đầu.
Đó là quan điểm được nhiều chuyên gia, nhà quản lý đưa ra tại Hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) tổ chức ngày 9.11 tại Hà Nội.
Câu chuyện về con ốc vít đã động chạm đến lòng tự ái của các nhà sản xuất, mặc dù Việt Nam làm được nhưng chưa có hiệu quả kinh tế. Vậy làm thế nào để hiện thực hóa giấc mơ về những sản phẩm đẳng cấp quốc tế làm nên tên tuổi Việt Nam?
Câu chuyện về con ốc vít đã động chạm đến lòng tự ái của các nhà sản xuất, mặc dù Việt Nam làm được nhưng chưa có hiệu quả kinh tế. Vậy làm thế nào để hiện thực hóa giấc mơ về những sản phẩm đẳng cấp quốc tế làm nên tên tuổi Việt Nam?
Hàng Việt Nam ngày càng cải tiến về mẫu mã, chất lượng hơn nhưng những tiểu tiết gây bất tiện trên sản phẩm vẫn chưa được khắc phục.
Mặc dù năng lực còn hạn chế, các DN ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam vẫn hoàn toàn có thể cung cấp những sản phẩm đạt yêu cầu công nghệ và tiêu chuẩn ở mức trung bình cho thị trường quốc tế.
Đại diện lãnh đạo Bộ Công thương khẳng định đã làm hết sức có thể để giá các mặt hàng như điện, xăng dầu...cùng nhịp với giá thế giới và theo sát giá thị trường.
Theo các chuyên gia kinh tế, để doanh nghiệp (DN) Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, thậm chí tạo ra sản phẩm mang thương hiệu Việt, trước tiên cần xác định mình là ai và đang ở đâu; nếu thế mạnh là sản xuất bao bì hãy để thế giới nói tới bao bì sẽ tìm tới các nhà cung ứng Việt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo