Tìm kiếm: DN-nội
Nhiều doanh nghiệp Việt rất muốn trở thành nhà cung cấp cho các chuỗi thức ăn nhanh nhưng khó đáp ứng những tiêu chuẩn gắt gao...
“ Thị trường bán lẻ Việt Nam là một thị trường còn rất nhiều tiềm năng. Năm 2015, các doanh nghiệp nội cần phải tạo ra sự liên kết vùng, liên kết sản xuất – phân phối, phân phối – phân phối, bán buôn - bán lẻ…mới có thể cạnh tranh tốt trên thị trường” – ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội nhận định.
Đó là ý kiến của ông Hirotaka Yasuzumi, Giám đốc điều hành Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) tại TP.HCM tại buổi họp báo công bố về thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam tổ chức tại TP.HCM gần đây.
Đó là ý kiến của ông Hirotaka Yasuzumi, Giám đốc điều hành Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) tại TP.HCM tại buổi họp báo công bố về thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam tổ chức tại TP.HCM gần đây.
Thay vì chỉ tập trung đầu tư ở các thị trường Đông Nam Á, hiện nhiều DN đã mở rộng đầu tư ra các thị trường lớn và xa như châu Phi, Nam Mỹ. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, đã đến lúc các DN Việt cần vươn ra biển lớn.
Thay vì chỉ tập trung đầu tư ở các thị trường Đông Nam Á, hiện nhiều DN đã mở rộng đầu tư ra các thị trường lớn và xa như châu Phi, Nam Mỹ. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, đã đến lúc các DN Việt cần vươn ra biển lớn.
Kinh tế Việt Nam đã thực sự hồi phục chưa và trong năm 2015, chính sách điều hành vĩ mô của Chính phủ định hướng vào đâu để tạo cơ hội cho doanh nghiệp là vấn đề được TS. Trần Du Lịch, ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nêu tại Hội thảo “Kịch bản kinh tế Việt Nam 2015: hội nhập sâu, cạnh tranh khốc liệt” diễn ra hôm 22/1 tại TP.HCM.
Người tiêu dùng ngày càng chuộng bánh kẹo Việt nhờ chất lượng ngày càng nâng cao, mẫu mã, bao bì đa dạng, bắt mắt.
Dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về tốc độ tiêu thụ bia với 3 tỉ lít năm 2013, thị trường bia - rượu - nước giải khát VN trở thành miếng mồi béo bở đối với các hãng bia trong và ngoài nước. Trong khi cuộc cạnh tranh thị phần ngày càng gay gắt thì lợi ích, sức khỏe của người tiêu dùng lại ngày càng bị bỏ quên.
Thị trường bánh kẹo có tổng giá trị hơn tỉ USD với sản lượng 500.000 tấn/năm của VN đang nằm trong tay các doanh nghiệp ngoại. Cứ đà này, chẳng mấy chốc người Việt muốn ăn bánh kẹo sản xuất trong nước cũng không đơn giản.
Mặc dù năng lực còn hạn chế, các DN ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam vẫn hoàn toàn có thể cung cấp những sản phẩm đạt yêu cầu công nghệ và tiêu chuẩn ở mức trung bình cho thị trường quốc tế.
Liên quan đến đề xuất xin thành lập đội tàu chạy các tuyến đường thủy nội địa của Công ty gang thép Formosa, Hà Tĩnh, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Công vừa cho biết bộ này đang giao cho cơ quan tham mưu nghiên cứu.
Chưa bao giờ làn sóng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ lại đổ vào Việt Nam mạnh như gần đây. Trong khi đó, các nhà bán lẻ trong nước vẫn đang loay hoay tìm cách chống đỡ.
Cùng mức khống chế chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi 15% tổng chi phí thì các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiệt thòi hơn rất nhiều so với các công ty nước ngoài, nhất là các công ty đa quốc gia trong việc xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh nhận diện nhãn hiệu hàng hóa đối với người tiêu dùng.
Một thống kê mới vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố: Riêng năm 2013, Việt Nam đã phải bỏ ra tới 12,4 tỷ USD để nhập khẩu các loại vật tư nông nghiệp bao gồm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, máy móc nông nghiệp… phục vụ sản xuất. Riêng con số này đã chiếm tới trên 40% kim ngạch xuất khẩu nông sản toàn ngành. Điều gì đang và sẽ xảy ra với nền nông nghiệp nước ta?
End of content
Không có tin nào tiếp theo