Tìm kiếm: DN-nội

Dù mô hình bán lẻ đa kênh là “cuộc chơi” khá tốn kém, nhưng vẫn là lựa chọn phù hợp nhất với các nhà bán lẻ ở Việt Nam cho thời điểm hậu Covid-19 khi mà “bức tranh” thị trường bán lẻ đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi.
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt vượt thế khó trong mùa dịch Covid-19 phải đến từ chính bản thân nội tại của doanh nghiệp. Đây là cuộc đua tốc độ và khả năng linh hoạt, những ai lơ ngơ, thiếu quyết liệt có thể sẽ bị bỏ lại phía sau hay biến mất.
Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia và Nghị định 100/2019/NĐ-CP được xem như “phép thử” tác động không nhỏ đến sức tiêu thụ bia trong bối cảnh ngành hàng đồ uống đang đối mặt những thách thức mới trong năm 2020.
Để bình ổn thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán, Bộ Công Thương cho biết đang tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp phân phối thực phẩm nhập khẩu lượng thịt lợn đang thiếu hụt.
Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam cho rằng, để trở thành một quốc gia thịnh vượng và gây dựng nên những đế chế kinh doanh với tuổi đời trăm năm, Việt Nam sẽ còn một con đường rất dài và đầy chông gai phải đi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo