Tìm kiếm: DN-tạm-ngừng-kinh-doanh-có-thời-hạn
DNVN - Theo ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng thư ký VCCI, ít có giai đoạn nào mà VCCI phải tiếp nhiều đoàn doanh nghiệp, nhóm ngành hàng đến phản ánh về khó khăn, trở ngại như hiện nay. Thách thức về thị trường đã đành, nhưng khó khăn từ chính sách mới là vấn đề lớn với doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.
DNVN - 9 tháng năm 2022, cả nước có 112.800 doanh nghiệp (DN) đăng ký thành lập mới và 50.500 DN quay trở lại hoạt động, nâng tổng số DN thành lập mới và DN quay trở lại hoạt động trong 9 tháng lên 163.300 DN, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, tình hình đăng ký doanh nghiệp (DN) trong 6 tháng đầu năm 2022 ghi nhận nhiều tín hiệu khởi sắc. Số DN gia nhập và quay trở lại hoạt động trong 6 tháng đầu năm đạt 116.900 DN (lần đầu tiên vượt mốc 100 nghìn DN).
DNVN - Bức tranh doanh nghiệp (DN) tháng 4/2022 đã có nhiều khởi sắc khi số DN thành lập mới đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên, tính chung 4 tháng đầu năm có 41.000 DN tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 44,6% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Theo PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, sau hơn 2 tháng triển khai gói 26.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị quyết 68, đã giải ngân được hơn 380 tỷ đồng cho 730 doanh nghiệp trả lương ngừng việc và phục hồi sản xuất kinh doanh tại 63 tỉnh, thành. Đây là con số quá ít trong bối cảnh rất nhiều doanh nghiệp cần hỗ trợ để vượt qua đại dịch.
Việc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế là sự chia sẻ, hỗ trợ thiết thực của Nhà nước cho các doanh nghiệp (DN). Đây giống như liều thuốc giảm đau”, liều “vaccine” rất cần thiết để trợ giúp và cứu DN thoát khỏi khó khăn do dịch bệnh hiện nay.
DNVN - Để hỗ trợ doanh nghiệp vượt đại dịch cần cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, nâng cao chất lượng thực thi của hệ thống chính quyền cấp cơ sở, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm gánh nặng thanh tra, kiểm tra và chi phí không chính thức...
DNVN – Nhiều chuyên gia nhận định hết COVID-19 chưa phải DN đã hết cầm cự mà có thể vẫn cần thêm 3-5 năm để khôi phục lại kinh doanh tùy vào ngành nghề, lĩnh vực và loại hình. COVID-19 chấm dứt không có nghĩa là kinh doanh có thể hồi phục được ngay.
DNVN - Cuộc chiến sinh tồn, kinh doanh trong mùa dịch không hề dễ dàng đối với nhiều doanh nghiệp. Để tiếp tục hoạt động, không ít doanh nghiệp đã phải chuyển hướng. Nhưng việc "quay ngoắt" từ kinh doanh giày, dép sang bán... nông sản thì có lẽ là một trong những câu chuyện vượt dịch đặc biệt đối với Biti's và cộng đồng doanh nghiệp.
Chuyện “sống còn” của các doanh nghiệp (DN) trong nước đang đòi hỏi cần tiếp tục phòng tránh rủi ro, không để mãi bị động trước những biến động lớn về thị trường, dịch bệnh, logistics, giá nhiên liệu gia tăng, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tổng cục Hải quan mới đây đã sửa đổi quy định xử lý thuế đối với hàng nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu đưa đi gia công lại, phần nào giúp các doanh nghiệp dệt may có thể tiếp tục hoạt động. Việc tháo gỡ những vướng víu về thuế là rất cần thiết trong lúc này, nhằm cứu các doanh nghiệp khỏi đổ vỡ giữa khó khăn từ dịch Covid-19.
Tuy có nhiều tín hiệu lạc quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh, song trong bối cảnh mới, doanh nghiệp cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Để hóa giải thách thức này đòi hỏi sự hỗ trợ nhanh chóng từ phía Nhà nước và nỗ lực tự thân của chính doanh nghiệp.
Trước khó khăn bủa vây từ những tác động của dịch Covid-19 trong năm nay thì những giá trị cốt lõi lại được ví như “thần chú” để các doanh nghiệp vừa và nhỏ giải quyết vấn đề.
DNVN - Các DN bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 dẫn đến phải giảm trừ 50% số lao động tham gia BHXH trở lên so với thời điểm cơ quan có thẩm quyền công bố dịch thì người lao động và sử dụng lao động mới được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất tối đa không quá 12 tháng.
Tình hình dịch bệnh trên thế giới vẫn còn diễn biến phức tạp, điều này gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình phục hồi sản xuất kinh doanh hậu Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo