Tìm kiếm: DNNN
Các nguồn vốn để hỗ trợ thúc đẩy kinh tế phát triển đã tới mức giới hạn, theo phân tích của chuyên gia kinh tế Lưu Bích Hồ.
Sau gần 10 năm kể từ ngày khai trương Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến đánh cồng phiên giao dịch đầu tiên của năm mới Ất Mùi
Sau gần 10 năm kể từ ngày khai trương Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến đánh cồng phiên giao dịch đầu tiên của năm mới Ất Mùi
"Việc đổi mới mạnh mẽ hơn nữa thể chế kinh tế của VN là cần thiết. Điều này không cần dùng nhiều tiền bạc, không cần bao nhiêu tỷ đô la mà cần sự đổi mới ở mỗi cán bộ, vị trí công tác, đặc biệt là các lãnh đạo cấp cao" - Bộ trưởng KH&ĐT Bùi Quang Vinh trò chuyện với VietNamNet đầu năm với kỳ vọng về sự đổi mới bứt phá của đất nước.
Trong năm 2015, Việt Nam sẽ chính thức ký nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Vì vậy, việc hoàn thiện thể chế, thực thi cải cách sâu rộng thủ tục hành chính sẽ giúp các doanh nghiệp hoạt động thuận lợi và phát triển tốt hơn.
Trong năm 2015, Việt Nam sẽ chính thức ký nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Vì vậy, việc hoàn thiện thể chế, thực thi cải cách sâu rộng thủ tục hành chính sẽ giúp các doanh nghiệp hoạt động thuận lợi và phát triển tốt hơn.
Các chuyên gia cho rằng, cần phải có những giải pháp xử lý nghiêm minh xen lẫn với cách làm mềm mỏng, khuyến khích, để làm sao vừa tạo áp lực, vừa tăng động lực cho các DN Việt Nam phát triển…
Các chuyên gia cho rằng, cần phải có những giải pháp xử lý nghiêm minh xen lẫn với cách làm mềm mỏng, khuyến khích, để làm sao vừa tạo áp lực, vừa tăng động lực cho các DN Việt Nam phát triển…
Trình độ phát triển vốn đã thua các doanh nghiệp (DN) nước ngoài, thay vì nỗ lực, phấn đấu để đi lên, các DN ở ĐBSCL lại tự “trói” mình vào trong “ngõ cụt”. Từ những bất cập trong tác phong làm ăn, đến chuyện vi phạm pháp luật lao động (PLLĐ)… đã cho thấy nhiều “lổ hổng” của các DN, mà ở đó, chủ yếu là “ta tự hại ta”…
Trình độ phát triển vốn đã thua các doanh nghiệp (DN) nước ngoài, thay vì nỗ lực, phấn đấu để đi lên, các DN ở ĐBSCL lại tự “trói” mình vào trong “ngõ cụt”. Từ những bất cập trong tác phong làm ăn, đến chuyện vi phạm pháp luật lao động (PLLĐ)… đã cho thấy nhiều “lổ hổng” của các DN, mà ở đó, chủ yếu là “ta tự hại ta”…
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, vừa có chỉ đạo các cơ quan, DN đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Sau khi cổ phần, DN đủ điều kiện phải niêm yết cổ phiếu trên sàn.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, vừa có chỉ đạo các cơ quan, DN đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Sau khi cổ phần, DN đủ điều kiện phải niêm yết cổ phiếu trên sàn.
Với hàng loạt động thái mạnh mẽ nhằm cải cách thể chế, bức tranh kinh tế của Việt Nam đang có những thay đổi khá rõ nét. Tuy nhiên, ông Sandeep Mahajan, chuyên gia kinh tế trưởng WB cho rằng, chất lượng cải cách và việc thực thi nghiêm túc mới là điều mà Việt Nam cần phải tập trung trong năm 2015.
Tổng hợp kết quả thoái vốn 43 đơn vị tại 5 tập đoàn, 3 tổng công ty thuộc Bộ Công Thương đã thu về tổng số hơn 4.130 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ bằng 51% tổng số tiền thu về từ thoái vốn của các DNNN của cả nước.
Tổng hợp kết quả thoái vốn 43 đơn vị tại 5 tập đoàn, 3 tổng công ty thuộc Bộ Công Thương đã thu về tổng số hơn 4.130 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ bằng 51% tổng số tiền thu về từ thoái vốn của các DNNN của cả nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo