Tìm kiếm: Doanh-Nghiệp-nước-ngoài
Cơ hội cho Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp rất lớn với các hiệp định thương mại tự do và thế giới nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào.
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
Nhiều "ông lớn" dời đại bản doanh khỏi thị trường Trung Quốc và “nhắm” sang Việt Nam. Sau Google chọn Bắc Ninh để đầu tư sản xuất Pixel, Amazon và Home Depot cũng đang tăng cường tìm nguồn cung ứng tại Việt Nam. Và đến nay, Apple quyết định di dời một phần hoạt động sản xuất sang Việt Nam.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ “5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế, đó là thu hút đầu tư các thành phần kinh tế trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy đầu tư công; khuyến khích tiêu dùng nội địa; và thu hút FDI.
Cộng đồng doanh nghiệp chia sẻ các cơ hội và thách thức, đồng thời kiến nghị nhiều nội dung quan trọng tại Hội nghị với Thủ tướng.
DNVN - Tại Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp 2020 diễn ra sáng 09/5, các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam đã đánh giá cao công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của Việt Nam; đồng thời góp ý nhiều giải pháp giúp kinh tế nước ta phục hồi theo hình chữ V sau đại dịch.
DNVN - Với chủ đề "Cùng nỗ lực, vượt thách thức, đón thời cơ, phục hồi kinh tế", tại Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp 2020 sáng 09/5, Thủ tướng va lãnh đạo các bộ - ngành, địa phương đã lắng nghe nhiều ý kiến, đề xuất từ cộng đồng doanh nghiệp để vượt qua khó khăn do Covid-19, sớm đưa kinh tế đất nước bật dậy...
DNVN - Trên thị trường bất động sản công nghiệp hiện nay, các khu công nghiệp xây dựng nhà xưởng sẵn đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là xu hướng nhà xưởng thế hệ 4.0. Đây là một kế hoạch tích hợp giữa nhà xưởng xây sẵn với công nghệ 4.0 nhằm tạo ra một sự hội tụ kỹ thuật số giữa công nghiệp – kinh doanh – chức năng và quy trình bên trong.
Theo số liệu mới được Tổng cục Hải quan phát đi, tính đến ngày 19/4, Việt Nam xuất đi được hơn 415 triệu chiếc khẩu trang, bao gồm cả hình thức xuất thương mại, xuất gia công và xuất biếu tặng.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
DNVN - Những mạng xã hội có lượng người sử dụng tương tác từ 1 triệu người/tháng trở lên tại Việt Nam chỉ được hoạt động khi đã có Giấy phép thiết lập mạng xã hội. Và chỉ các mạng xã hội đã được cấp phép mới có quyền thu phí sử dụng dịch vụ dưới mọi hình thức; cung cấp dịch vụ livestream.
DNVN - Liên quan đến gói giải cứu các doanh nghiệp 300.000 tỷ đồng, chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, vhưng vấn đề đặt ra là tiền đó có đến tay các doanh nghiệp SME không hay lại dành cho các doanh nghiệp lớn có khả năng trả nợ, hoặc các doanh nghiệp là khách hàng “ruột” của các ngân hàng đó mới là vấn đề.
DNVN - Theo Shark Việt chia sẻ với các doanh nghiệp SMEs rằng: “Tàu có thể chìm ngoài sóng lớn nhưng bè mảng kết lại thì không bao giờ chìm. Càng khó khăn thì doanh nghiệp càng cần phải đoàn kết. Phải xây dựng được văn hóa kinh doanh”.
DNVN - Khi các nhà máy buộc phải đóng cửa trong đợt bùng phát Covid-19 ở Trung Quốc, nhiều công ty lớn trên thế giới đã phải tính kế để vượt qua thời kỳ hạn chế sản xuất. Do đó, Việt Nam đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trong kế hoạch "tránh phụ thuộc vào một quốc gia" của các doanh nghiệp trong lương lai.
DNVN - Đây là nhận định của Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) Nicolas Audier khi nhận xét về kết quả Chỉ số môi trường kinh doanh (BCI) Quý I/2020 vừa được hiệp hội này công bố.
End of content
Không có tin nào tiếp theo