Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-Trung-Quốc
Năm 2013, thế giới xảy ra tình trạng thừa gạo. Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy Trung Quốc đột ngột gia tăng nhập khẩu gạo đã cứu nguy cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đã nhận định, Việt Nam là nơi có nhiều cơ hội làm ăn và xem đây là trọng điểm phát triển hoạt động kinh doanh, hợp tác đầu tư của mình.
UBND tỉnh Bến Tre cho biết đến thời điểm này đã xác định có 10 doanh nghiệp nước ngoài thuê đất của dân trái pháp luật với tổng diện tích hơn 82ha.
Trung Quốc đang trở thành thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Song doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo sang thị trường này đang đối mặt với nhiều rủi ro về thanh toán, bị ép giá, hủy hợp đồng...
Ngày 22-4, Thứ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Cẩm Tú và Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Trần Kiện đã chính thức ký kết Bản ghi nhớ hợp tác song phương trong lĩnh vực thương mại hàng nông sản.
Vài năm gần đây, Trung Quốc nổi lên như một thị trường nhập khẩu tiềm năng của các mặt hàng nông sản của Việt Nam. Tuy nhiên, khi xuất qua đây doanh nghiệp nên chú trọng vấn đề hợp đồng giao dịch, thanh toán để tránh “mất cả chì lẫn chài”.
Việc Vinamit thắng kiện tại thị trường Trung Quốc trong vụ tranh chấp thương hiệu vừa qua được xem là bước ngoặt lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Theo Ban Quản lý Khu Kinh tế Bình Định, có thể một phần nguồn vốn mà Tập đoàn Dầu khí Thái Lan - PTT đầu tư vào dự án lọc hóa dầu Nhơn Hội là từ các doanh nghiệp Trung Quốc.
Buổi giới thiệu môi trường đầu tư Việt Nam nói chung và các hạng mục tại Khu Hợp tác Kinh tế Thương mại Việt-Trung (Hải Phòng-Thâm Quyến) đã được tổ chức chiều qua (6/11) tại Thành phố Hải Phòng.
Những năm gần đây nhập siêu từ Trung Quốc tăng cao, việc làm này sẽ tiềm ẩn những rủi ro khi thị trường có biến động.
Chia sẻ với những trăn trở của cử tri vì công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp trên biển Đông, Chủ tịch nước tâm sự: “Đằng sau lưng, trước mặt mình là 90 triệu đồng bào, tôi nhớ chứ! Là 4.000 năm lịch sử, tôi nhớ chứ! Không quên được đâu!”.
Số liệu của Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc cho hay, đầu tư ra nước ngoài của nước này đã tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái. Có vẻ nền kinh tế thứ hai thế giới đang tận dụng sự khó khăn của kinh tế nhiều khu vực để gia tăng ảnh hưởng kinh tế của mình, nhất là các nền kinh tế phát triển.
Nếu chiến tranh thương mại xảy ra, Trung Quốc cũng bị thiệt hại nặng nề, thậm chí về lâu dài nặng hơn Nhật Bản.
Tổng Giám đốc Công ty Xăng dầu Hàng không (Vinapco) Trần Hữu Phúc cho biết, Vinapco vừa chấm dứt hợp đồng với một doanh nghiệp của Trung Quốc vì tiêu thụ xăng A92 trái phép từ lô hàng mua của đơn vị này.
Sau nông sản, các doanh nghiệp sản xuất gỗ dăm của Việt Nam phải phá sản hàng loạt do doanh nghiệp Trung Quốc đột ngột không “ăn hàng”, hoặc ép giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo