Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-nhà-nước
DNVN - Các doanh nghiệp thương mại trong thời gian qua cũng đã tích cực tham gia Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Bằng các cam kết đưa hàng Việt vào các kênh bán hàng, các doanh nghiệp đã góp phần làm cho tỉ trọng hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong nước duy trì ở tỉ lệ cao và đảm bảo sự ổn định.
Những dấu cộng (+) tiếp tục xuất hiện trước các số liệu thống kê về tình hình kinh tế 7 tháng đầu năm và điều đó cho thấy, xu hướng tích cực của nền kinh tế vẫn đang tiếp tục.
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam tiếp tục được xác định là nhiệm vụ cần quan tâm, chú trọng trong thời gian tới.
Ngày 26/7, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương nhiệm kỳ 2015-2020 tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019.
Tại hội thảo về việc sửa đổi khái niệm doanh nghiệp nhà nước và dự kiến sửa Luật Doanh nghiệp chiều 15/7, ông Phan Đức Hiếu, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho biết, Nghị quyết số 12-NQ/TW quy định doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa yêu cầucác Bộ, ngành liên quan chủ động tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.
Nhờ những nỗ lực của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Hội nghị thượng đỉnh G20 gần đây tại Osaka đã tránh được những kết quả tồi tệ nhất có thể xảy ra. Các nhà lãnh đạo G20 đã ban hành một thông cáo cuối cùng khẳng định tầm quan trọng của thương mại tự do và cởi mở.
Dự báo năm 2019, giá trị các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) có thể đạt mốc 6,7 tỷ USD, bằng xấp xỉ 90% so với năm 2018.
Giám đốc Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) cảnh báo không nước nào đặt ra mối đe dọa phản gián với nước Mỹ nghiêm trọng như Trung Quốc.
DNVN - Việc tập đoàn SK Group của Hàn Quốc thành cổ đông lớn của Vingroup sau thương vụ tỷ USD mới đây không chỉ là động lực thúc đẩy thị trường M&A bước sang một giai đoạn mới, mà còn được kỳ vọng sẽ là "điểm tựa", là sức bật để khối doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân tiếp tục thực hiện các thương vụ M&A hiệu quả cao, quy mô lớn.
DNVN - Sau một thập niên tăng trưởng mạnh mẽ với hàng ngàn giao dịch và tổng giá trị giao dịch đạt gần 50 tỷ USD, thị trường M&A Việt Nam bước vào kỷ nguyên với nhiều cơ hội mới. Dự báo trong năm 2019, giá trị mua bán và sáp nhập (M&A) có thể đạt mốc 6,7 tỷ USD, bằng 88,16% so với năm ngoái.
Theo số liệu từ Sách trắng doanh nghiệp 2019, tỷ trọng đóng góp của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước hiện ở mức rất cao, các chỉ tiêu khác như vốn đầu tư hay tăng trưởng kinh tế tư nhân cũng rất ấn tượng.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị, các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam cần chú trọng ứng dụng công nghệ cao, thực hiện theo đúng cam kết về tiến độ và chất lượng.
DNVN - Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đã nhấn mạnh như vậy tại Lễ công bố Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019 do Bộ Kế hoạch & Đầu tư tổ chức chiều 10/7 tại Hà Nội.
Tính đến 8/7, mới cổ phần hóa đạt 27,5% trong khi đó, tỷ lệ thoái vốn Nhà nước theo kế hoạch đề ra chỉ đạt 21,8%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo