Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-chế-biến
Tham gia chuỗi cung ứng được xem là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp, nhưng các mắt xích trong chuỗi cung ứng ngành chế biến đang có dấu hiệu doãng ra.
(DNHN) Từ năm 1997, bánh đậu xanh Hải Dương lần đầu tiên được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đã mở ra thị trường đầy tiềm năng suốt từ năm 1997 đến nay và là cơ sở sản xuất xuất ngoại lớn nhất của tỉnh Hải Dương.
Dầu ăn xá đang được bán tràn lan trên thị trường chủ yếu được sản xuất, tái chế từ dầu ăn thải loại, có rất nhiều độc chất có thể gây ung thư
Theo lộ trình hội nhập và Việt Nam trong cam kết AFTA sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường đường trong nước dự kiến vào năm 2013. Tuy nhiên, nhiều năm nay, ngành mía đường Việt Nam vẫn đang bị đường nhập lậu Thái Lan “lấn sân” khiến ngành này đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
Nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản đã phải chùn bước vì chẳng nơi nào mà người dân dễ dàng chặt cây này trồng cây kia như ở Việt Nam.
Cùng một mặt hàng, cùng một chi cục Hải quan, cùng một vấn đề có thể được xử lý khác nhau để tạo ra thuế suất khác nhau.
Sau nông sản, các doanh nghiệp sản xuất gỗ dăm của Việt Nam phải phá sản hàng loạt do doanh nghiệp Trung Quốc đột ngột không “ăn hàng”, hoặc ép giá.
Trưởng thành từ bệ phóng của một kẻ… đi làm thuê với “lưng vốn” duy nhất là sức khỏe của người lính vừa rời quân ngũ. Rồi, cái nghiệp kinh doanh cũng “lẽo đẽo” bám theo anh từ lúc nào chẳng hay.
“Vì sao cá tra là loài thuỷ sản độc quyền của Việt Nam mà chúng ta vẫn để nó ngụp lặn qua từng mùa vụ? Làm gì để người nuôi cá và doanh nghiệp chế biến không cùng kéo nhau xuống đáy ao?”
Từ những phụ phẩm trong nông nghiệp như bã mía, vỏ dứa (thơm), vỏ điều..., nhiều công ty đã tận dụng để xuất khẩu đem về hàng triệu USD.
Sau cây lúa, cây dừa ở đồng bằng sông Cửu Long là nguồn thu chủ lực. Tuy nhiên, từ đầu năm tới nay dừa liên tiếp rớt giá, giảm 10 lần so với đầu năm khiến nông dân nhiều nơi bắt đầu đốn bỏ dừa trồng cây khác. Bài học luẩn quẩn trồng-chặt-trồng vẫn đang bủa vây nông dân.
Thiếu vốn và “đói” nguyên liệu cùng với các chi phí đầu vào tăng cao trong khi thị trường xuất khẩu bị thu hẹp là những trở ngại mà doanh nghiệp thủy sản đang vướng phải trong thời điểm vốn đang chồng chất khó khăn này.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia tư vấn pháp luật thì hợp đồng thương mại phải nêu được các điều kiện cần và đủ. Đặc biệt, khả năng thanh toán của bên mua phải được đảm bảo bằng bảo lãnh của ngân hàng hoặc bên thứ 3. Những tưởng điều đó doanh nghiệp nào cũng biết nhưng sự thật không hẳn vậy.
Tình trạng thu mua nông, thủy sản trái phép của thương nhân nước ngoài, đặc biệt là thương nhân Trung Quốc tại Việt Nam đang ngày càng diễn biến phức tạp nhưng hiện vẫn thiếu cơ sở pháp lý để xử lý các hành vi vi phạm.
(DNHN) - Năm 2012, tình hình xuất khẩu nông sản, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đang có nhiều khó khăn, kim ngạch xuất khẩu nông sản, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi quý I/2012 chỉ tương đương với cùng kỳ năm ngoái, trong khi cả nước tăng tới 23,6%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo