Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-nước-ngoài
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), quy mô thị trường thức ăn chăn nuôi của Việt Nam sẽ tăng từ mức 9,124 tỷ USD vào năm 2019 lên 12,27 tỷ USD vào năm 2025, với mức tăng trưởng kép 5,06%/năm.
Các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập khẩu tài sản cố định, miễn tiền thuê đất và chi phí lao động thấp là các yếu tố thúc đẩy bất động sản công nghiệp Việt Nam thu hút các doanh nghiệp nước ngoài dịch chuyển sản xuất.
Tôi năm nay 24 tuổi và đã có thai. Ở tuổi này, bạn bè xung quanh vẫn còn đang rục rịch đi tìm việc sau khi ra trường và hơn cả là tận hưởng tuổi trẻ đầy nhiệt huyết. Vậy mà với tôi, chỉ vì một lần lầm lỡ mà ôm nỗi hối hận khôn nguôi.
Tội phạm gian lận thương mại ngày càng tinh vi, có chuyên môn cao, thường xuyên thay đổi phương thức với những thủ đoạn mới.
DNVN - CEO của Sokfarm Phạm Đình Ngãi, người vừa được xướng tên giành giải nhất trong cuộc thi “Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn 2020” đã có buổi trò chuyện với Doanh nghiệp Việt Nam. Những trăn trở về khai thác mật hoa dừa và chặng đường khởi nghiệp mang mật hoa dừa Sokfarm ra khỏi biên giới Việt Nam.
DNVN - Ông Lưu Đình Phúc - Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT khẳng định: “Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam là không cấm dịch vụ xuyên biên giới, nhưng nếu nội dung cung cấp trên dịch vụ này xâm hại đến lợi ích Quốc gia, vi phạm pháp luật Việt Nam thì sẽ kiên quyết xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật Việt Nam”.
Năm 2021 không phải là năm quá bùng nổ về bất động sản, nhưng cả lượng cung và cầu đều sẽ tăng lên. Dự báo sẽ có 3 phân khúc dẫn dắt thị trường trong năm 2021: Nhà ở, nhà phố và đất nền vùng ven. Từ các chỉ báo của thị trường cho thấy, thị trường bất động sản chưa có dấu hiện cực đoan như đóng băng hay phát triển nóng.
DNVN - Thị trường đầy tiềm năng trong khi doanh nghiệp Việt Nam mới chiếm dưới 20% con số mà người dùng đang chi trả. Như vậy, chúng ta còn khoảng khai thác rộng về thị trường. Tuy nhiên việc các doanh nghiệp trong nước làm chủ thị trường vấn là câu hỏi quá khó trong lúc này.
DNVN - Tại buổi tọa đàm “Thúc đẩy điện toán đám mây Make in Vietnam” do Báo VietNamNet phối hợp với Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT tổ chức vào chiều 24/11/2020, ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam chia sẻ hai sự thật, là những thách thức lớn đối với các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây ở Việt Nam.
DNVN - Theo ông Phan Thanh Giản, CEO Clip TV, để quản lý thị trường OTT TV thì chính sách phải vừa tạo cơ hội cho doanh nghiệp nước ngoài có thể hoạt động tại Việt Nam, vừa tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội hợp tác, chuyển giao và học tập từ các đơn vị nước ngoài để cùng khai thác thị trường.
DNVN - Tổng số thuê bao truyền hình trả tiền qua Internet của các nền tảng xuyên biên giới hiện nay, như là Netflix, Apple TV của Mỹ hoặc We TV của Trung Quốc, đang cung cấp tại Việt Nam khoảng 1 triệu thuê bao và doanh thu đã tiến dần tới con số 1.000 tỷ đồng, nhưng nhà nước vẫn chưa thu được thuế các dịch vụ này.
DNVN - Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử tiếp tục có yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp trò chơi điện tử trên mạng (game online) tại Việt Nam phải tăng cường rà soát các hình ảnh, sơ đồ, bản đồ trong game để đảm bảo không vi phạm chủ quyền biên giới, vi phạm pháp luật Việt Nam.
Hiệp định RCEP sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các DN vừa và nhỏ tham gia các chuỗi cung ứng mới. Tuy nhiên, các DN vẫn phải đối mặt với nhiều sức ép cạnh tranh.
DNVN - Để tiếp tục phát triển công nghiệp ICT trong nước thì phải thực hiện chiến lược Make in Viet Nam (Sản xuất tại Việt Nam) hướng tới một nền công nghiệp tự chủ, tự cường thông qua việc phát triển các doanh nghiệp công nghệ số làm chủ các khâu sáng tạo, thiết kế sản phẩm dịch vụ.
DNVN - Giải pháp bảo vệ bản quyền nội dung số Sigma Multi-DRM vừa hoàn tất kiểm định bởi Cartesian. Sigma Multi-DRM hội đủ điều kiện để các đơn vị sở hữu bản quyền lớn chấp nhận sử dụng Sigma Multi-DRM trong bảo vệ bản quyền, hỗ trợ hoàn toàn việc giải mã trên các thiết bị được hỗ trợ hoặc phát triển bởi Microsoft, Google, hay Apple.
End of content
Không có tin nào tiếp theo