Tìm kiếm: Dệt-may-Việt-Nam
Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì còn phụ thuộc nhiều yếu tố, do vậy doanh nghiệp cần thận trọng đầu tư quy mô lớn.
DNVN - Khả năng sản xuất khẩu trang của doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, sau khi đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước thì có thể xuất khẩu. Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì cần tính đến một số yếu tố.
Đã qua rồi kiểu làm ăn dựa vào "hên-xui" và bốc thuốc theo cảm tính, lúc này đây, nếu tính toán chiến lược “sai một ly – sẽ đi một dặm” và khó có thể cứu vãn.
Việc giảm giá điện, nước, xăng dầu, kể cả giá nguyên liệu sẽ giúp giảm đáng kể chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất trong lúc khó khăn này. Một khi giá thành sản phẩm giảm, cùng với sự liên kết giữa các doanh nghiệp thì thị trường đầu ra sẽ “dễ thở” hơn.
Dịch Covid-19 tác động đến hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam, nổi lên 2 tình trạng phổ biến là thiếu nguyên liệu sản xuất và bế tắc đầu ra.
Qua khảo sát tình hình cộng đồng doanh nghiệp (DN) tỉnh Thanh Hóa có thể thấy dịch bệnh COVID-19 đã tác động xấu đến nền kinh tế và sức khỏe của DN.
DNVN - Tổng cục Hải quan vừa có ý kiến phản hồi thông tin về việc một số doanh nghiệp phản ánh những khó khăn trong việc xuất khẩu khẩu trang vải.
DNVN - 100% số doanh nghiệp sản xuất may mặc bị ảnh hưởng. Trong đó 70% doanh nghiệp phải cắt giảm việc làm ngay lập tức trong tháng 3 và 80% doanh nghiệp dự kiến phải cắt giảm lao động tiếp trong tháng 4 và tháng 5. Dự kiến chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2020 ngành dệt may sẽ bị thiệt hại 12.000 tỷ đồng vì dịch Covid-19.
Trên cơ sở dự kiến những tác động trực tiếp và gián tiếp của dịch COVID-19 tới các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý II/2020, hoặc kéo dài sang quý III năm 2020.
DNVN - Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác của Chính phủ đã phát biểu như vậy tại cuộc họp chiều 26/3 của Tổ với các cơ quan, hiệp hội doanh nghiệp nhằm nắm bắt khó khăn của DN trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
Các kiến nghị của doanh nghiệp sẽ được Tổ công tác tổng hợp, báo cáo, đề xuất các giải pháp tháo gỡ với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Nhiều doanh nghiệp dệt may sẽ mất khả năng thanh khoản vào cuối tháng 4/2020, thiệt hại của ngành có lên tới 3.000 tỷ đồng mỗi tháng nếu dịch bệnh kéo dài. Để tránh kịch bản xấu nhất, các doanh nghiệp dệt may xin được xuất khẩu khẩu trang, trang phục phòng dịch ngay trong tháng 3.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết nếu thị trường có nhu cầu sử dụng nhiều khẩu trang hơn thì sẽ gia tăng sản xuất để đáp ứng.
Dự kiến trong nửa đầu tháng 4, các doanh nghiệp sẽ sản xuất, cung ứng ra thị trường trên 30 triệu khẩu trang vải kháng khuẩn và khẩu trang vải kháng giọt bắn.
Nhiều khách hàng châu Âu, Mỹ đã có động thái tạm hoãn đơn hàng dệt may, da giày... với phía doanh nghiệp Việt Nam. Bài toán thị trường hóc búa một lần nữa được đặt ra với cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp trước tác động tiêu cực từ dịch Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo