Tìm kiếm: EEZ
Tờ Wall Street Journal cho biết, vào cuối tuần vừa rồi, Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ nói rằng, Trung Quốc đã cử một tàu hải giám “không mời mà đến” tới hải phận quốc tế ngoài khơi quần đảo Hawaii để theo dõi các hoạt động tập trận quốc tế. Hoạt động theo dõi này diễn ra giữa lúc chính Trung Quốc đang tham dự cuộc tập trận quốc tế vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) tổ chức 2 năm một lần.
Quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc với đội ngũ lãnh đạo thế hệ thứ 5 đang phát ra những tín hiệu trái chiều. Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm của Trung Quốc trên lĩnh vực đối ngoại ngày càng lớn.
Quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc với đội ngũ lãnh đạo thế hệ thứ 5 đang phát ra những tín hiệu trái chiều. Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm của Trung Quốc trên lĩnh vực đối ngoại ngày càng lớn.
Trung Quốc đang phải trả giá bằng điều gì với chiến lược hiện nay của họ ở biển Đông và Hoa Đông? Câu trả lời là những hành động của Trung Quốc giờ bị nhiều người coi là kẻ chuyên đi bắt nạt các nước trong khu vực.
Trung Quốc đang phải trả giá bằng điều gì với chiến lược hiện nay của họ ở biển Đông và Hoa Đông? Câu trả lời là những hành động của Trung Quốc giờ bị nhiều người coi là kẻ chuyên đi bắt nạt các nước trong khu vực.
Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) tại lô 143 ở Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) vì khu vực này nằm sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán.
Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) tại lô 143 ở Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) vì khu vực này nằm sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán.
Diễn biến trên Biển Đông mấy ngày qua cho thấy, với đối sách phù hợp dựa trên nền tảng “lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ đánh lớn”.
Diễn biến trên Biển Đông mấy ngày qua cho thấy, với đối sách phù hợp dựa trên nền tảng “lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ đánh lớn”.
Dân tộc Việt Nam buộc phải chấp nhận sự không cân sức bằng tất cả mọi nguồn lực mà trong đó phẩm chất trí tuệ mang tính quyết định thành bại.
Hãng tin Reuters dẫn lời người trong ngành dầu khí Trung Quốc cho biết: nguồn hydrocarbon dưới vị trí khoan hiện nay chưa được chứng minh. Do đó, việc tập đoàn dầu mỏ Trung Quốc CNOCC đưa dàn khoan “khủng” lấn sâu vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam là vì mục tiêu chính trị chứ không vì thương mại.
"Việt Nam cũng nên đưa Trung Quốc ra Tòa án Trọng tài quốc tế về Luật Biển của Liên Hiệp Quốc, cũng như nên đem Trung Quốc ra kiện trước Tòa án Công lý Quốc tế".
Hội luật gia VN tuyên bố: Việc TQ hạ giàn khoan HD 981 tại vị trí đặt sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của VN, dùng vòi rồng tấn công và đâm vào các tàu cảnh sát biển và kiểm ngư VN đã xâm phận nghiệm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của VN đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình, vi phạm UNCLOS và DOC cũng như các thỏa thuận giữa hai bên.
Philippines hôm nay 28/12 cho biết nước này “kịch liệt phản đối” việc Trung Quốc tuyên bố cho triển khai tàu Hải tuần 21 có trang bị sân bay cho trực thăng tuần tra Biển Đông.
Theo tờ Nation của Thái Lan, đã đến lúc các nước trong khu vực cần có các biện pháp làm sáng tỏ các tranh chấp tại Biển Đông nhằm tránh để tình hình kéo dài và tiếp tục leo thang, đe dọa hòa bình, ổn định và an ninh trong khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo