Tìm kiếm: Eurozone
IMF mới quyết định có tham gia đóng góp vào chương trình cứu trợ thứ ba dành cho Hy Lạp hay không.
Hy Lạp chấm dứt 33 tháng giảm phát kéo dài trong tháng cuối cùng của năm 2015 với sự tăng giá của một số mặt hàng sau một thời kỳ dài suy thoái kinh tế và bất ổn chính trị.
Rất nhiều người kỳ vọng nền kinh tế toàn cầu năm 2016 sẽ bớt đi những gam màu xám và thay vào đó là những sắc màu tươi sáng hơn. Trong đó, có 5 xu hướng ảnh hưởng đến tình hình kinh tế thế giới 2016.
(DNVN) - Sau buổi họp chính sách hôm 3/12, Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) chính thức công bố chính sách mới để hồi sinh nền kinh tế khu vực Eurozone.
Cái gọi là "đặc quyền" mà Mỹ hay các nước có đồng tiền đóng vai trò lớn trong dự trữ ngoại hối quốc tế được hưởng có thể đang bị phóng đại.
Nền kinh tế của cả Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi vụ tấn công khủng bố ở Paris vừa qua. Đây là cảnh báo của Phó Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu ECB.
Trong nỗ lực yêu cầu EU cải tổ nếu muốn Anh ở lại, Thủ tướng Cameron tuyên bố, đòi hỏi của nước này với EU không phải là “nhiệm vụ bất khả thi”.
(DNVN) - Mở cửa phiên giao dịch sáng nay (20/10), giá vàng SJC tiếp tục giảm 40.000 đồng/lượng so với chốt phiên ngày hôm trước.
Đứng trước những phản ứng quyết liệt của các quốc gia châu Âu khác trước những dòng người đến từ châu Phi và các nước Trung Đông.Thủ tướng Đức được ví như một thiên sứ khi đã dũng cảm đứng lên mở cửa đón nhận những người tị nạn đến với quốc gia này.
Tình hình kinh tế thế giới đang có nhiều biến động, các chuyên gia nhận định rằng những chính sách của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đang châm ngòi cho một sự nhốn nháo trên thị trường hàng hóa và tài chính toàn cầu. Thực tế này đang khiến cho các quốc gia bắt đầu có động thái rút vàng khỏi kho dự trữ lớn nhất thế giới này.
(DNVN) - Hôm 20/8 Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras đã bất ngờ đệ đơn từ chức lên Tổng thống Prokopis Pavlopoulos, đồng thời kêu gọi một cuộc bầu cử sớm nhất có thể.
(DNVN) - Với hơn nửa cuộc đời gắn bó với Hy Lạp, Vasileios Antoniadis là người duy nhất vẫn kiếm bội tiền khi mà các nhà đầu tư "thi nhau" trượt ngã vì tình hình kinh tế rối ren ở Hy Lạp.
(DNVN) - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hy Lạp đã tăng 0,8% trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 6, vượt xa dự đoán trước đó của các nhà phân tích trước đó khi cho rằng GDP của “chúa chổm châu Âu” sẽ chỉ có thể suy giảm.
Sau thời gian đàm phán thì cuối cùng phía Hy Lạp cũng nhận được gói cứu trợ từ phía các chủ nợ. Ngày 11/8 cả hai bên đã đạt thỏa thuận cứu trợ thứ ba dành cho nước này, theo đó Athens sẽ được cung cấp khoản vay trị giá 86 tỷ Euro, tương đương 94 tỷ USD, để thoát khỏi bờ vực của sự sụp đổ tài chính và nguy cơ phải ra khỏi khối sử dụng đồng tiền chung. Đây là một trong những tín hiệu vui đối với Hy Lạp lẫn quốc tế.
(DNVN) - Chính phủ Hy Lạp kỳ vọng hoàn tất các cuộc đàm phán về gói cứu trợ thứ 3 trong ngày hôm nay 11/8 để trình lên Quốc hội xem xét và được giải ngân tiền cứu trợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo