Tìm kiếm: FTA-thế-hệ-mới
Xuất khẩu linh kiện phụ tùng vẫn đầy triển vọng sau khi doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ trở lại trạng thái bình thường mới hậu Covid-19. Tuy nhiên, vẫn cần thêm “chất xúc tác” để khối nội liên kết tốt hơn với các công ty đa quốc gia.
DNVN - Trong vòng 5 năm đầu thực hiện, Hiệp định EVFTA có thể đóng góp khoảng 0,5 điểm phần trăm GDP/năm. Để con số đó trở thành hiện thực thì quyết tâm cải cách để thực thi Hiệp định sao cho hiệu quả mang ý nghĩa quyết định, nhất là trong bối cảnh thế giới nhiều thay đổi đòi hỏi cách tiếp cận mới để tận dụng cơ hội từ hiệp định quan trọng này.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sắp chính thức có hiệu lực trong tháng 5 này đối với cả EU và Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt cần ở tư thế sẵn sàng “đường băng” giao thương với EU, đẩy mạnh xuất khẩu ngay khi kết thúc dịch Covid, nhất là tính đến việc tận dụng EVFTA.
Sau đại dịch Covid-19, sẽ có một số xu hướng mới xuất hiện trên thị trường bất động sản trong tương lai, trong đó có xu hướng làm việc theo công nghệ số. Đặc biệt, sẽ có làn sóng chuyển dịch nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Bất động sản công nghiệp, văn phòng của Việt Nam sẽ phát triển kéo theo nhu cầu nhà ở và du lịch sớm hồi phục.
Quá trình thực hiện Thỏa thuận về Lao động kỳ nghỉ kí năm 2015 giữa hai nước đã thu hút sự quan tâm lớn của nhiều lao động Việt Nam mong muốn làm việc tại Australia. Kể từ khi thực hiện chương trình này, hàng năm Việt Nam đã sử dụng hết hạn ngạch được phép (200 lao động) để đưa lao động Việt Nam sang Australia làm việc trong thời hạn 1 năm.
Từ mối nguy do dịch Covid-19, với ngành công nghiệp thực phẩm, nếu các doanh nghiệp nội biết đầu tư, kiên trì, sáng tạo sẽ tìm ra cho mình những cơ hội để vừa đủ “sức đề kháng” vừa phát triển đột phá mạnh mẽ trong bối cảnh dịch bệnh.
Trong năm đầu thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng 8,3%.
Mặc dù mang lại nhiều lợi ích kỳ vọng, EVFTA và CPTPP có hiệu quả trên thực tế hay không phụ thuộc vào năng lực thể chế và năng lực của các doanh nghiệp trong nước.
Ngày 12/2/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã được Nghị viện châu Âu chính thức thông qua. Đây là một sự kiện trọng đại, tạo ra bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập của Việt Nam.
DNVN - Ngày 12/02, Cục Phòng vệ thương mại cho biết, triển khai Nghị quyết số 119/NQ-CP ngày 31/12/2019 của Chính phủ về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý Nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp, Bộ Công Thương đã ban hành Chương trình hành động nhằm thực hiện các nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Các biện pháp phòng vệ thương mại hiện được xem là công cụ nhằm duy trì trật tự thương mại một cách công bằng, hợp lý cho các nước thành viên khi tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA). Bài viết trao đổi về các biện pháp phòng vệ thương mại trong các FTA và những tác động đối với Việt Nam...
Hình ảnh Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giơ cao chiếc búa nhận chuyển giao từ Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha trong lễ chuyển giao vai trò Chủ tịch ASEAN đã gửi đi thông điệp đầy ý nghĩa của Việt Nam trong năm 2020. Với vai trò “kép” khi vừa đảm nhận chức Chủ tịch ASEAN luân phiên...
DNVN - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp trong bối cảnh thương mại quốc tế có những diễn biến phức tạp.
DNVN - Việt Nam đã ký một loạt các FTA thế hệ mới nhưng các doanh nghiệp (DN) Việt Nam chỉ chiếm một tỷ lệ thấp trong xuất khẩu so với khối DN FDI. Theo các chuyên gia, Nhà nước cần có chính sách đặc biệt về phát triển DN tư nhân. Cần xem các nước phát triển đối xử với DN tư nhân như thế nào, từ đó đưa ra giải pháp thích hợp cho mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo