Tìm kiếm: GDP-của-Việt-Nam
(DNVN) - Bên thềm xuân mới Kỷ Hợi 2019, ngày 29/01/2019, tại rụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gặp mặt, chúc tết các đại biểu trí thức, nhà khoa học.
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
Đồng hành cùng sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, Techcombank đã ghi nhận kết quả kinh doanh đạt kỷ lục với lợi nhuận trước thuế (PBT) đạt mức 10.661 tỷ VND, tăng 31% so với năm trước, cùng Tổng thu nhập hoạt động (TOI) đạt hơn 16.927 tỷ VND, cao hơn 10% so với năm trước.
Thành tựu tăng trưởng kinh tế ấn tượng năm 2018 cùng với những động lực tăng trưởng mới sẽ tiếp tục là lực đẩy cho tăng trưởng kinh tế năm 2019.
Năm 2018 là năm thành công toàn diện của kinh tế Việt Nam, khi cả 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội đều đạt và vượt mục tiêu đề ra. Nhiều kỷ lục mới được thiết lập...
Năm 2018, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam đã lên mức kỷ lục 14.900 tỷ đồng, nhiều hơn 21% so với mức thiệt hại của năm 2017.
Mặc dù tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam đã được cải thiện theo thời gian với tốc độ nhanh hơn so với hầu hết các nước ở Đông Nam Á nhưng năng suất lao động lại nằm trong số thấp nhất trong khu vực vào năm 2017.
Báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội đánh giá nhờ có CPTPP, kim ngạch xuất nhập khẩu có khả năng tăng thêm khoảng 4,04% đến năm 2035. CPTPP có thể tạo thêm 20.000-26.000 việc làm/năm.
Đường sắt tốc độ cao được thiết kế với tốc độ tàu chạy 350 km/h - có thể cạnh tranh được với máy bay được dự kiến trình Quốc hội thông qua vào năm 2019. Tổng đầu tư dự án lên tới 58,7 tỷ USD cao hơn con số trên 55 tỷ USD đưa ra vào năm 2010.
Thương mại tự do trên thế giới đang thay bằng thể chế thương mại song phương và đa phương, trật tự thương mại thế giới cũng đang được định hình lại.
Ông Justin Wood, Giám đốc khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Diễn đàn Kinh tế thế giới cho rằng: "Việt Nam là một nền kinh tế năng động, sôi nổi với mức tăng trưởng hơn 7%/năm cùng dân số trẻ".
Những năm gần đây, với sự leo thang không ngừng của giá đất tại Hà Nội, nhất là khu vục trung tâm khiến cho việc sở hữu một căn hộ trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, ở một phân khúc khác, những căn hộ hạng sang “luxury” vẫn đắt khách và không bao giờ lo “ế”.
Nhóm ngành hàng chăm sóc em bé đạt mức tăng lớn nhất lên đến 12%. Đây là mức tăng trưởng nổi bật nhất trong nhiều quý liền.
Lạc quan nhất là VN-Index có thể lên hơn 1.300 điểm và xấu nhất là quay xuống mức 820 điểm, theo dự báo của Công ty chứng khoán Maybank Kim Eng Việt Nam.
Có nhiều tín hiệu tích cực trong những đầu năm nhưng từ nay đến cuối năm, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đối mặt nhiều thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo