Tìm kiếm: Giá-Đất
DNVN - Hiện số lượng doanh nghiệp (DN) hoạt động trong ngành nông nghiệp đang gia tăng nhanh chóng và các DN lớn trong nước đang tăng đầu tư trong nông nghiệp. Tuy nhiên, những DN này gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận đất đai.
Thủ tục nhiêu khê, hồ sơ đưa qua đưa lại nhiều sở ngành mà chưa rõ kết quả giải quyết cuối cùng, doanh nghiệp muốn đóng tiền sử dụng đất cũng không được, khiến nhiều dự án nhà ở chôn vốn hàng nghìn tỷ đồng, doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản còn khách hàng phải mua sản phẩm với giá đắt đỏ.
Mới đây, thị trường tỉnh lân cận Tp.HCM rộ lên một số khu vực “nóng sốt” đất nền, giá có hiện tượng nhảy múa liên tục trong ngày. Việc giá đất tăng chóng mặt đem lại nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn không ít rủi ro.
Tháng 3/1993, mẹ đẻ của ông Vũ Quang Cường (tỉnh Hải Dương) được công ty thanh lý 200m2 đất. Nay gia đình ông làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ của ông thì được thông báo miễn tiền sử dụng 120m đất, 80m đất còn lại phải nộp 2 triệu đồng/m chưa bao gồm các lệ phí khác.
Thị trường bất động sản hiện nay không chỉ vướng phải “rừng” thủ tục hành chính, mà còn gặp khó khăn về vốn vay, khiến các dự án đều dậm chân tại chỗ. Nếu chưa kịp sửa đổi các Luật này, các dự án bất động sản không được khơi thông.
Việc tập trung phát triển các khu công nghiệp quy mô lớn đang dần biến Bình Dương thành “thủ phủ” sản xuất của Việt Nam, kéo theo sự phát triển của các ngành thương mại - dịch vụ, bất động sản.
Gặp khó ở Hà Nội, TP.HCM, hàng loạt doanh nghiệp BĐS chuyển "sóng" về các tỉnh. Giá đất nhiều nơi bỗng chốc cao gấp 2 - 3 lần. Tuy nhiên, cơ hội cũng song hành rủi ro.
Một điểm chung dễ thấy đối với nhà sáng lập của Vingroup hay Sovico là họ từng có thời đi học ở những quốc gia Đông Âu...
HĐND tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức kỳ họp bất thường để thông qua bảng giá đất giai đoạn 5 năm 2020 - 2024 với mức tăng cao nhất dự tính là 50%.
Ngành chế biến gỗ và nội thất đã được Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu 20 tỉ USD vào năm 2025.
Từ tháng 2/2020, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, nhiều chính sách mới liên quan đến giáo dục, nguồn nhân lực, đất đai, chi ngân sách...sẽ chính thức có hiệu lực.
Theo chuyên gia, sang năm 2020, đất nền vẫn là chủ đạo, mặc dù sản phẩm này không được khuyến khích. Hiện nay chưa có cơ chế để xử lý tình trạng “om" đất nền, nhiều người gom giữ nó để thành bãi đất cỏ mọc um tùm.
Theo nhận định của các doanh nhân, năm Canh Tý 2020, các doanh nghiệp đầu tư bất động sản sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn. Doanh nghiệp muốn tồn tại phải có tầm nhìn dài hạn và phải đầu tư thêm nguồn lực. Tín hiệu vui khi nhiều doanh nhân tin rằng, không có tái diễn "bong bóng" bất động sản.
DNVN - Theo GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), doanh nghiệp và doanh nhân là đội quân chủ lực trong quá trình chấn hưng kinh tế dân tộc. Cùng với việc khuyến khích, tạo thuận lợi để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thì Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình hình thành nhiều tập đoàn kinh tế (TĐKT).
Trong năm 2020, thị trường bất động sản có thể giảm tốc nhưng bền vững hơn bởi sẽ thanh lọc các doanh nghiệp, chủ đầu tư yếu kém.
End of content
Không có tin nào tiếp theo