Tìm kiếm: Giá-bán-điện
Có DN chỉ được EVN mua với giá 400- 500 đồng /kWh, bán ra bình quân 1.506 đồng /kWh. Xây nhà máy nhưng lại phải chi tiền “gấp đôi” để làm đường dây truyền tải điện?!
Trong khi ra sức ép các nhà máy thủy điện, thậm chí họ phải chào giá 0 đồng để được chạy máy thì Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) lại vác tiền đi mua điện của Trung Quốc với giá cao gấp 2 đến 3 lần.
Theo đánh giá của các chuyên gia, việc tăng giá bán điện 5% là không có cơ sở. Bộ Công Thương và EVN không thể bắt toàn xã hội gánh lỗ cho doanh nghiệp.
Điện và nước cùng tăng giá từ đầu tháng 7. Việc tăng giá điện, nước đồng loạt này sẽ tác động trực tiếp đến túi tiền của người dân và cả nền kinh tế.
Nhiều chuyên gia khẳng định như vậy về quyết định mới đây của Bộ Công thương cho phép tăng giá bán điện thêm 5%. Các doanh nghiệp thì hoang mang và phải ngậm đắng nuốt cay chịu đựng.
Bộ Công thương vừa ký ban hành Thông tư số 17/2012/TT-BCT Quy định về giá bán điện và hướng dẫn thực hiện. Theo đó, kể từ ngày 01/7/2012, giá bán điện bình quân là 1.369 đ/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tăng 65 đ/kWh (5%) so với giá bán điện bình quân đang áp dụng (1.304 đ/kWh).
Hôm qua, thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực, nhiều đại biểu Quốc hội bức xúc về cách thức đầu tư, quản lý của ngành điện và yêu cầu sớm thực hiện lộ trình giá điện cạnh tranh. Bởi còn độc quyền thì giá điện chỉ có tăng.
Bộ Tài chính vừa thông báo kết quả thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác quản lý giá của 16 doanh nghiệp sản xuất điện ngoài EVN
Bị cắt giảm công suất phát điện thường xuyên, è cổ gánh lãi suất cao, điện chạy ngược sang Trung Quốc… khiến nhiều chủ đầu tư các dự án thuỷ điện nhỏ và vừa ở Lào Cai và Hà Giang sống dở, chết dở.
Cổ đông, nhà đầu tư nhiều phen “đau tim” khi kết quả lợi nhuận sau kiểm toán tại nhiều doanh nghiệp biến hóa khôn lường
Mặc dù liên tục kêu lỗ mấy năm gần đây, tuy nhiên có một thực tế là doanh thu của EVN ngay cả các năm lỗ vẫn tăng khá mạnh, chứng tỏ khả năng huy động nguồn lực thực tế từ xã hội của EVN rất cao.
Chủ trương thành lập Quỹ bình ổn giá điện được phát đi trong bối cảnh giá điện vẫn phập phồng chờ tăng khiến người dân không khỏi băn khoăn. Việc thành lập quỹ này liệu có hạ nhiệt giá điện hay là phao cứu sinh cho EVN trong lúc đang gồng mình gánh nợ?
Mua rẻ bán đắt, ngành điện đòi áp dụng giá thị trường trong khi vẫn “một mình một chợ”.
Đây là điều rất phi lý nhưng lại hiển nhiên tồn tại ở Việt Nam, khiến người dân luôn chịu giá điện cao.
Giá điện Việt Nam mua từ Trung Quốc trong thời gian từ 1/1/2012 đến 31/12/2012 sẽ tăng 0,28 cent/kWh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo