Tìm kiếm: Giá-lương-thực
DNVN - Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, nếu dự báo cuối năm tình hình lạm phát có thể được kiềm chế tốt thì nên cân nhắc một số động thái nới lỏng hỗ trợ tăng trưởng như nới room tín dụng, triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất.
Các tổ chức quốc tế tiếp tục có những đánh giá tích cực về tình hình và triển vọng phát triển của Việt Nam.
DNVN - Xuất khẩu gạo của Việt Nam có thêm nhiều cơ hội khi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tấm và tăng thuế xuất khẩu đối với nhiều nhóm lúa, gạo khác.
Hàng trăm triệu người Trung Quốc đang đương đầu với nhiệt độ cao, đồng thời đối mặt với vấn đề nguồn cung điện căng thẳng do nguồn nước sử dụng để phát điện giảm mạnh.
DNVN - Bình quân 8 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân chung (tăng gần 2,6%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng dầu.
DNVN - Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2022 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy, nhiều chỉ số của nền kinh tế tiếp tục được cải thiện. Trong đó, đáng chú ý là cả nước có gần 6.500 doanh nghiệp (DN) quay trở lại hoạt động, tăng gần 180% so với tháng trước và tăng hơn 67% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chính phủ Đức dự định sẽ triển khai thêm một gói cắt giảm thuế trị giá hơn 10 tỷ Euro nhằm ứng phó với tình trạng lạm phát cao.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố rà soát, kiểm soát giá hàng hóa, dịch vụ, không để xảy ra găm hàng, đầu cơ và tăng giá bất hợp lý.
DNVN - Ngày 31/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành công điện gửi các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ; chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá, nhất là việc kiểm soát giá các hàng hóa, dịch vụ sau khi giá xăng dầu giảm mạnh trong các kỳ điều hành vừa qua.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg ngày 31/7/2022 về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Việc kiểm soát lạm phát có nhiều dư địa để ở dưới mức 4%, mặc dù áp lực từ lạm phát quốc tế đang tăng cao.
Giá xăng dầu tăng mạnh gần 50% so với cùng kỳ là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng 2,54% sau 7 tháng đầu năm.
Với các chính sách điều hành linh hoạt, kết quả, lạm phát của Việt Nam hiện đang ở nhóm thấp nhất thế giới.
Tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á đã phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2022 khi các nền kinh tế mở cửa trở lại, xuất khẩu từng bước phục hồi.
DNVN - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo tăng trưởng của Việt Nam ở mức 6,5% trong năm 2022 và 6,7% trong năm 2023, như được công bố vào tháng 4/2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo