Tìm kiếm: Giá-xuất-khẩu
Bộ Công Thương đang nghiên cứu, sửa Nghị định 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo nhằm tạo hành lang pháp lý minh bạch, công bằng cho tất cả doanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian tới.
DNVN - Từ những vấn đề còn phát sinh, ngư dân, doanh nghiệp cần nỗ lực nhiều hơn nữa để bảo đảm việc triển khai, thực hiện các giải pháp chống đánh bắt thuỷ hải sản không hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) tốt trên thực tế, chứ không chỉ tốt trên văn bản.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 10 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 43,08 tỷ USD. Giá trị xuất siêu nông, lâm, thủy sản đạt 9,3 tỷ USD, tăng 26,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ghi nhận giá nông sản ngày 18/10, mặt hàng cà phê và hồ tiêu giữ ổn định so với hôm qua.
Ghi nhận giá nông sản ngày 16/10, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt đi ngang so với hôm qua.
DNVN - Năm 2023, sản lượng lúa dự kiến đạt từ 43 - 43,4 triệu tấn, vượt 170 nghìn tấn so với kế hoạch, bảo đảm an ninh lương thực trong nước cũng như mục tiêu xuất khẩu 7,5 triệu tấn.
Giá lúa gạo tăng "nóng" thời gian qua đang đặt ra nhiều vấn đề cho ngành gạo Việt Nam.
Giá gạo hiện nay đang có xu hướng chững lại, tuy nhiên nhìn chung giá gạo xuất khẩu từ nay đến cuối năm sẽ duy trì ở mức cao.
Trước diễn biến tình hình thị trường cà phê xảy ra nhiều biến động và sẽ tiếp tục diễn biến tăng-giảm theo những thay đổi của cung - cầu, chúng tôi đã phỏng vấn ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) về diễn biến tăng giá cà phê tác động ra sao tới Việt Nam và khuyến nghị tới doanh nghiệp.
DNVN - Được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò lớn trong xuất khẩu, tuy nhiên, thực tế nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện Việt Nam vẫn đang dừng ở giai đoạn đầu trong chuỗi sản xuất sản phẩm điện tử, phụ thuộc phần lớn vào các doanh nghiệp FDI.
Xuất khẩu gạo trong 8 tháng qua đạt gần 6 triệu tấn, mức cao nhất từ trước đến nay, tăng tới 20% so cùng kỳ và hoàn thành 89% kế hoạch cả năm.
DNVN - Mới đây, lệnh cấm xuất khẩu mặt hàng gạo tẻ thường của Ấn Độ, sau đó đến lượt Nga và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cấm xuất khẩu gạo cho đến đầu năm 2024, nhằm đảm bảo an ninh lương thực đang khiến thị trường gạo nói riêng, lương thực nói chung trở nên xáo trộn… Tuy nhiên, đó lại là cơ hội cho thị trường lúa gạo Việt Nam.
DNVN - Nông sản xuất khẩu đang đứng trước nhiều thách thức liên quan đến chất lượng nông sản, khả năng thương thuyết trong thương mại quốc tế và cơ sở hạ tầng thương mại, logistics, giao thông vận tải.
DNVN - Trong bối cảnh thị trường lúa gạo có diễn biến tăng giá, Bộ Công Thương đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu gạo duy trì lượng lúa gạo dự trữ bình ổn thị trường theo quy định để sẵn sàng cung ứng ra thị trường khi cần thiết; tránh mua gom ồ ạt gây bất ổn thị trường, mất cân đối cung cầu cục bộ đẩy giá lúa gạo trong nước tăng bất hợp lý.
DNVN - Việc tận dụng thời cơ về giá để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gạo, khai thác thị trường truyền thống và mở rộng thị trường tiềm năng cần khẩn trương. Tuy nhiên, phải giữ được thương hiệu gạo, giữ vững an ninh lương thực quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo