Tìm kiếm: Giám-đốc-Sở-Xây-dựng
Trong những ngày gần đây, UBND thành phố Hà Nội liên tục nhận được phản ánh của nhân dân về tình trạng không có nước sạch sinh hoạt nhiều ngày tại một số khu vực trên địa bàn thành phố.
Nếu không kịp nộp hồ sơ đăng ký mua nhà trước ngày 6/6/2013, người dân mua nhà sở hữu Nhà nước sẽ phải chịu mức giá cao hơn hàng chục lần so với giá cũ.
Các chuyên gia bất động sản kiến nghị Chính phủ nên mở rộng diện người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam nhằm góp phần giải phóng hàng tồn kho cho thị trường địa ốc. Đây cũng là giải pháp kích cầu không tốn kém.
Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà và đô thị (HUD) vừa có buổi làm việc với UBND TP.Hà Nội để tháo gỡ vướng mắc trong xây dựng nhà ở xã hội.
Theo tin từ Sở Xây dựng Hà Nội, từ ngày 6-6-2013, thành phố Hà Nội sẽ chính thức áp dụng Nghị định số 34/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý sử dụng nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước (thay thế Nghị định số 61/CP ngày 5-7-1994 của Chính phủ).
Những dự án nằm trong khu vực trung tâm TP.Hồ Chí Minh sẽ không được phép điều chỉnh căn hộ có diện tích lớn sang diện tích nhỏ, cũng như chuyển đổi công năng nhà ở thương mại sang các công trình dịch vụ khác.
Tại Hà Nội, ngoài 3 dự án đã được chấp thuận chuyển đổi sang nhà ở xã hội, còn 15 dự án đang xét duyệt hồ sơ. Cùng với đó là hiện tượng rầm rộ đăng ký thuê mua và mua nhà ở xã hội. Điều này đặt ra một vấn đề, liệu chính sách đã bắt kịp thị trường?
Các dự án được chuyển đổi sang nhà xã hội sẽ được công khai, minh bạch để người dân được biết.
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Quốc Tuấn - Phó giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội xung quanh chủ trương mua lại căn hộ tồn đọng để làm quỹ nhà tái định cư.
Lần đầu tiên, Hà Nội quy định các hình thức kỷ luật cán bộ, công chức, từ cấp chủ tịch quận, huyện, giám đốc sở đến thanh tra viên ở cấp phường, xã nếu buông lỏng quản lý, để xảy ra vi phạm trật tự xây dựng.
Trong năm 2012, có 142 trường hợp cán bộ, công chức bị xử lý liên quan đến buông lỏng quản lý vi phạm trật tự xây dựng
Để cứu thị trường bất động sản, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam cho rằng quan trọng nhất là phải huy động được dòng tiền với lãi suất thấp, đồng thời phát triển nhà xã hội diện tích nhỏ, giá rẻ...
Các dự án được giao đất nhiều năm nhưng chậm đưa vào sử dụng, để hoang hóa, lãng phí gây bức xúc trên địa bàn.
Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Thế Hùng cho biết, thành phố còn 317 nhà “siêu mỏng, siêu méo”, và trong qúy 1-2012, thành phố sẽ xử lý dứt điểm những người hợp này.
Chuyện khó tin nhưng chủ đầu tư lại khẳng định đó là nguyên nhân khiến đập thủy điện dài 80m, cao 20m ở huyện Đăk Glei (Kon Tum) sụp đổ một đoạn 60m, làm một người chết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo