Tìm kiếm: Gia-Cát-Cẩn
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
Những gia tộc như Viên thị hay Tư Mã... có một điểm chung đó là họ “hiện mình”, trên thực tế, thời kì Tam Quốc còn có một gia tộc “ẩn mình” vô cùng tài giỏi khác.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là đối thủ bất phân thắng bại suốt nhiều năm trời. Thế nhưng cuối cùng mưu sĩ của Tào Ngụy vẫn "trên cơ" vị quân sư kỳ tài của Thục Hán ở điểm này.
Có lý do gì đằng sau lựa chọn này của Lưu Bị?
Sự thật mối quan hệ của Lưu Bị và Gia Cát Lượng, La Quán Trung đã ‘lừa’ khán giả suốt hàng trăm năm?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được xem như tri kỉ sống chết có nhau. Mối quan hệ đó có thật sư như La Quán Trung mô tả.
Vị tướng tài mang dòng họ Gia Cát có trí tuệ hơn người nhưng vì hiếu thắng mà bại trước quân Ngụy, đây là nguồn cơn dẫn đến hoa diệt tam tộc sau này.
Vì sao Lưu Bị lại căm hận Tôn Quyền thấu xương trong khi trước đó đôi bên còn là đồng minh của nhau?
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Khám phá bên dưới đáy ao thật sự là một tin vui cho những người yêu thích "Tam quốc diễn nghĩa".
Gia Cát Chiêm, con trai ruột duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Cùng là người mưu trí nhưng lại có số phận hoàn toàn khác.
Liên tiếp nhận tin dữ từ Quan Vũ, Lưu Bị, sở dĩ Gia Cát Lượng im lặng vào thời khắc mấu chốt là có lý do không phải ai cũng nhìn ra.
Gia Cát Lượng hoàn toàn có thể chinh phục được những mỹ nhân hàng đầu thời Tam Quốc nhưng ông lại có lựa chọn ngược lại.
Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh (181-234), Thừa tướng nước Thục Hán thời Tam Quốc. Ông được biết đến là là một nhà chính trị, quân sự, nhà phát minh có tài tiên tri lỗi lạc trong tác phẩm kinh điển Tam Quốc diễn nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo