Tìm kiếm: Gia-Cát-Khổng-Minh
Theo xếp hạng của KKNews, danh sách 5 thống soái tài năng nhất Tam quốc không có tên của Tư Mã Ý và Khổng Minh còn xếp sau người này.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Trong Tam quốc, Quách Gia và Khổng Minh được đánh giá là những 'kỳ nhân' trong giới mưu sĩ thời Tam quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu Quách Gia không mất sớm thì có thể cùng Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
Tướng mạo phản trắc của người này từ sớm đã bị Tào Tháo nhìn ra. Thế nhưng người khét tiếng đa nghi như Tào Mạnh Đức cũng không dám xuống tay trừ khử nhân vật này.
Mối quan hệ của Khổng Minh và 'Ngũ hổ tướng' tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng là bậc quân sư lỗi lạc, đại tài khiến đời đời thán phục. Đến nay, những lời tiên tri ông để lại cho hậu thế vẫn là bí ẩn chưa giải mã hết.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Đáp án của câu hỏi này từ sớm đã được vị quân chủ họ Tào ấy gián tiếp trả lời thông qua 3 câu nói lúc sinh thời.
Có ý kiến cho rằng việc gián tiếp để Quan Vũ tha chết cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung là một trong những nước cờ thất sách hiếm hoi trong cuộc đời của Gia Cát Lượng.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Giả sử Bắc phạt thành công, Gia Cát Lượng liệu có khả năng soán ngôi đoạt vị như nhiều người vẫn nghĩ? Trên thực tế, câu trả lời từ sớm đã được Tào Tháo vạch rõ chỉ bằng 1 câu nói.
Gia Cát Lượng vốn là một trong số hai nhân tài hiếm hoi được nhận định là có thể "an thiên hạ". Thế nhưng năm đó, một người quý trọng hiền tài như sinh mệnh là Tào Tháo lại không chủ động tranh đoạt với Lưu Bị để chiêu nạp bậc kỳ tài hiếm có này về dưới trướng của mình.
Lời tiên tri chỉ vẻn vẹn 4 chữ của Lưu Bá Ôn năm ấy quả thực đã ứng nghiệm vào hậu vận Minh triều, thế nhưng câu nói ấy lại linh ứng theo một cách mà ngay tới chính Hoàng đế Chu Nguyên Chương cũng.
Đại chiến Xích Bích là một trận chiến quan trọng thay đổi vận mệnh lịch sử Tam Quốc, chia bố cục thiên hạ thành ba phần, tạo ra thế chân vạc kinh điển. Người góp công lớn nhất vào chiến thắng này thực sự là ai? Chu Du hay Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo