Tìm kiếm: Gia-nhập-NATO
Nếu kịch bản Phần Lan gia nhập NATO thành hiện thực, quốc gia 6 triệu dân này sẽ vẽ lại bản đồ an ninh châu Âu theo cách chưa từng có và điều đó có thể là “cơn ác mộng tồi tệ nhất” của Tổng thống Putin.
Xung đột Nga-Ukraine đang bước sang giai đoạn2 với quy mô chiến trường thu hẹp tại khu vực Donbass, miền Đông nhưng mức độ khốc liệt gia tăng.
Với áp lực dồn ép Nga trên 4 mặt trận, TT Putin buộc phải đưa ra quyết định cứng rắn nhất từ trước đến nay để phá vỡ vòng vây NATO.
Dưới đây là những diễn biến chính trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 22/4/2022.
Theo Foreign Policy, Phần Lan mới đây đã khiến thế giới bất ngờ. Quyết định của nước này có thể được xem là một đòn giáng mạnh vào Nga.
Với sự cạnh tranh về lợi ích, hiện còn quá sớm để có một cái nhìn rõ ràng về khung thỏa thuận hòa bình giữa Nga và Ukraine. Việc kiểm soát lãnh thổ sẽ quyết định không chỉ sự cân bằng chính trị - quân sự trong tương lai giữa Nga và Ukraine mà còn những triển vọng để Kiev khôi phục kinh tế.
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine không có dấu hiệu sẽ sớm kết thúc. Cuộc chiến này làm xáo trộn lục địa châu Âu và có thể gây bất ổn hơn nữa cho hệ thống quốc tế. Không những vậy, nguy cơ leo thang thành xung đột hạt nhân đang gia tăng giữa Nga và phương Tây.
Theo giới chuyên gia phương Tây, ông Putin gần như chắc chắn sẽ tăng tốc các chiến dịch "vùng xám" nhằm vào Phần Lan. Tuy nhiên, quyết định này có thể sẽ phản tác dụng.
Xét đến khả năng quân sự, vị trí địa lý và mối quan hệ chặt chẽ với ba nước Baltic, NATO sẽ không có lý do gì để từ chối hai thế lực đáng gờm này. Nga sẽ làm gì.
Người đứng đầu Cộng hòa Nhân dân tự xưng Donetsk (DPR), Denis Pushilin, hôm 11/4 cho biết lực lượng DPR đã kiểm soát được cảng Mariupol.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến cuộc chiến tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga tuyên bố phá hủy hệ thống phòng không S-300 của Ukraine và Đức vạch lộ trình chấm dứt sự phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba ngày 10/4 cho rằng việc Đức và Pháp không đồng ý để Ukraine gia nhập NATO vào năm 2008 là “một sai lầm chiến lược”.
NATO cho biết sẽ lập tức hoan nghênh Phần Lan và Thụy Điện gia nhập liên minh quân sự này nếu họ quyết định nộp đơn gia nhập.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 7/4 cho biết, một trong những mục tiêu của chiến dịch quân sự mà Nga phát động tại Ukraine là nhằm ngăn chặn một cuộc xung đột lớn hơn, cụ thể là một cuộc Chiến tranh thế giới thứ 3 có khả năng liên quan đến tấn công hạt nhân.
Theo Điện Kremlin, “chiến dịch quân sự đặc biệt” sẽ kết thúc khi Quân đội Nga đạt được các mục tiêu ở Ukraine hoặc Moscow và Kiev thống nhất được một thỏa thuận cho tương lai gần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo