Tìm kiếm: Gia-tộc
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc quá mức vào một thị trường nào đó.
Đến gần cuối đời, người phụ nữ thọ hơn trăm tuổi đã kể lại về cuộc hôn nhân kéo dài 36 năm nhưng không con cái của mình.
Việc tắm gội ở trong cung cũng là một “công trình” to lớn, không những có cung nữ ở bên hầu hạ mà thậm chí còn có cả một số những thái giám cũng ở cùng. Tuy thái giám đã mất đi chức năng sinh dục nhưng khi đối diện với các phi tử thì họ vẫn chỉ là những người đàn ông bình thường.
Để châm biếm xã hội cũng như triều Tống suy tàn của xã hội phong kiến khi ấy, Thi Nại Am đã dùng rất nhiều biện pháp ẩn ý trong tác phẩm "Thủy Hử" của mình. Trong đó có cả những biệt danh nổi tiếng của anh em Lương Sơn.
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
Câu chuyện thú vị về hai dòng họ hàng ngàn năm không được liên hôn khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
Từ xa xưa, nhiều quốc gia trên thế giới luôn có truyền thống kết hôn giữa những người ruột thịt.
Ngay khi khai quật, các nhà khoa học hiện đại cũng phải “ngả mũ bái phục” vì nghệ thuật ướp xác độc đáo và kỹ thuật cao siêu của người Việt thời trước.
Người hiện đại có thể tự do kết hôn với người mình thích và ly hôn một cách thoải mái, chấm dứt mọi liên hệ. Thế nhưng, thời cổ đại, khả năng ly hôn là rất thấp. Nếu tình cảm vợ chồng có trục trặc thì phải làm sao? Phải chăng chỉ người đàn ông mới có quyền bỏ người vợ của mình?
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Cuộc sống của Công chúa nhà Mãn Thanh không hẳn đã hạnh phúc giống như trong tiểu thuyết miêu tả. Trên thực tế, họ lại vô cùng bi thảm, không hề vui vẻ như nhiều người nghĩ.
So với những gì được lột tả về kỹ nữ lầu xanh trên màn ảnh thì những hình ảnh cũ phản ánh thực tế của các lầu xanh thời nhà Thanh sẽ làm cho bạn bất ngờ.
Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến của Trung Quốc. Ông còn được gọi với cái tên “Doanh Chính”.
Những bức ảnh này khiến nhiều người bất ngờ về thời nhà Thanh cách đây hơn 100 năm, đặc biệt là nhan sắc của đệ nhất kỹ nữ.
Thay thời đổi vận, triều đại này thay thế bằng triều đại khác, bất an nhất không phải là bách tính thường dân, mà chính là hoàng tộc vương thất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo