Tìm kiếm: Gian-hàng-Việt-trực-tuyến

DNVN - Trong bối cảnh Covid-19, các sàn thương mại điện tử đã tích cực hỗ trợ vùng vải tiêu thụ, đưa hàng trăm hộ nông dân lên gian hàng trực tuyến. Việc Bắc Giang cũng như một số địa phương khác chủ động phối hợp với cơ quan chức năng áp dụng phương thức kinh doanh dựa trên nền tảng công nghệ mới là hướng đi đúng đắn, cách tiếp cận rất sáng tạo.
DNVN - Với sự chung tay mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử (TMĐT), sự tổ chức điều phối của cơ quan quản lý Nhà nước, việc tiêu thụ vải thiều Bắc Giang năm nay sẽ chứng kiến cuộc chuyển giao "công nghệ" bán hàng đặc biệt và thần tốc nhất từ trước đến nay.
DNVN - Với sự hướng dẫn trực tiếp và tỉ mỉ của các sàn thương mại điện tử thông qua "bà đỡ" Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số (Bộ Công Thương), bà con trồng vải Bắc Giang cho biết, họ đang từng bước tiếp cận với phương thức bán hàng mới, và cảm thấy bán hàng online không khó như suy nghĩ trước đây.
Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam đã tìm cách bán trên các sàn thương mại điện tử, nhận được sự đón nhận tích cực từ phía người tiêu dùng. Tuy nhiên, để kênh online trở thành kênh phân phối chủ lực của nông sản Việt thì chắc chắn vẫn còn nhiều việc phải làm.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của Covid-19, đặc biệt ở những nơi gặp khó về tiêu thụ nông sản như Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Sóc Trăng… thì việc đẩy mạnh kết nối tiêu thị nông sản trên nền tảng số, ứng dụng thương mại điện tử là giải pháp đắc lực giúp giải quyết được hàng hóa bị ùn ứ, mở rộng thị trường và tiếp cận với xu thế thời đại 4.0.
DNVN - Trong 3 ngày, từ ngày 22 đến 24/3/2021, tại tỉnh Sơn La, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã tổ chức thành công Hội nghị tập huấn ứng dụng thương mại điện tử và hỗ trợ kết nối phân phối sản phẩm của tỉnh Sơn La qua “Gian hàng Việt trực tuyến” trên các sàn thương mại điện tử.
DNVN - Năm 2020 là một năm bản lề cho việc chuyển mình của các doanh nghiệp Việt khi ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử (TMĐT) để phát triển kênh phân phối mới trong giai đoạn 2021 – 2025. TMĐT đã dần trở nên phổ biến, vừa là giải pháp cho doanh nghiệp Việt, vừa tạo nên xu hướng mới, thuận tiện cho người tiêu dùng.
Nhiều loại hàng hóa của Việt Nam chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại ở siêu thị, cửa hàng bán lẻ nhưng lại vắng bóng ở kênh thương mại điện tử. Vì sao đến nay, hàng Việt Nam vẫn "nhường" sân chơi được đánh giá rất màu mỡ, tiềm năng này cho hàng ngoại chi phối.

End of content

Không có tin nào tiếp theo