Tìm kiếm: Gian-thần
Người vang danh vì tài năng đức độ , người khét tiếng bởi thói gian tham, mưu mô chốn quan trường, thậm chí có kẻ lộng hành như một "nhị hoàng đế".
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, Đại Đao Quan Thắng chính là võ tướng có thứ hạng cao nhất, ngồi ghế thứ năm, chỉ dưới Đại đầu lĩnh Tống Giang, phó chủ trại Lư Tuấn Nghĩa, Quân sư Ngô Dụng và chuyên gia phép thuật Công Tôn Thắng.
Sau khi bộ phim Tể tướng Lưu gù lên sóng năm 1996, Hòa Thân trở thành một cái tên quen thuộc với nhiều khán giả Việt Nam. Ông được khán giả biết đến không chỉ là tham quan đệ nhất của triều Thanh, mà còn là người có khả năng xu nịnh hơn người.
Ngoài tranh giành thành trì đất đai, thời Tam quốc các chư hầu còn tranh giành cả Ngọc tỷ truyền quốc để củng cố tư cách góp phần thuận lợi trong việc xưng đế của mình.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Sử sách Trung Quốc ghi lại những người phụ nữ xấu như quỷ Dạ Xoa nhưng lại tài năng xuất chúng, được thiên hạ ghi nhận về tài năng và đức độ của mình.
Sau khi thành lập Minh triều, Chu Nguyên Chương đã ra tay trừ khử hầu hết các đại công thần. Ngay tới nhân vật được mệnh danh là "thần cơ diệu toán" như Lưu Bá Ôn cũng không tránh khỏi kết cục chết chóc.
Trong các bộ phim truyền hình chúng ta rất thường xuyên nghe thấy câu "Thượng Phương Bảo Kiếm ở đây, nhìn thấy kiếm như nhìn thấy Hoàng Thượng". Tuy nhiên, trong lịch sử thật sự tồn tại những pháp bảo cho phép người sở hữu có quyền "thượng đả hôn quân, hạ đả gian thần" như vậy.
Sau giai đoạn phát triển cực thịnh, sự trỗi dậy của nhà Kim ở phương bắc đã đánh dấu giai đoạn chìm trong khói lửa của nhà Tống và để lại cho người Trung Hoa nỗi nhục hiếm thấy trong lịch sử.
Không ai có điều kiện để "hoang dâm vô độ" như các hoàng đế, vì thế rất nhiều vị vua sức cùng lực kiệt, thậm chí mất mạng chỉ vì "mây mưa" quá đà.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là một tiểu thuyết lịch sử được kể bằng phương pháp bảy thực ba hư. Chính vì vậy, có rất nhiều phân đoạn nổi bật đặc sắc trong tác phẩm nhưng lại không trùng khớp với đời thực.
Thích thi uống rượu, tổ chức đánh bạc ngay trong cung, vua Trần Dụ Tông là người khiến triều đình nghiêng ngả, đất nước suýt rơi vào tay người khác.
Không những giết hai vị vua trong một năm, thái giám Tông Ái nhà Bắc Ngụy (386-534) còn một tay che trời, nắm toàn bộ quyền lực trong triều.
Đàn ông xưa có quyền cưới một chính thê nhưng nhiều thiếp thất. Nhưng dưới thiếp thất vẫn còn một kiểu "nô lệ tình dục khác", so với thân phận thiếp thất còn thấp kém hơn, không cần cưới gả, tùy tiện là có thể mang về nhà, đó chính là "cơ thiếp".
Lương Sơn 108 vị anh hùng nhưng ai mới là người đáng mặt bằng hữu nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo