Tìm kiếm: Giày-dép
GSP mới được áp dụng từ ngày 1/1/2014, loại bỏ bớt một số giới hạn và có hiệu lực trong vòng 3 năm. Theo đó, Việt Nam được hưởng chế độ GSP đối với tất cả các mặt hàng, với số lượng các dòng thuế được hưởng ưu đãi sẽ tăng lên đáng kể.
Ngày 2/7, vòng đàm phán thứ 4 về Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (VEFTA) chính thức khai mạc tại Brussels
Những mặt hàng gồm quần áo, giày dép, quân hàm, còng số 8, áo giáp đặc chủng… bị thu giữ đều thuộc lực lượng vũ trang công an và bộ đội.
Sáng 30-5, UBND TP.HCM đã có buổi họp về tình hình kinh tế - xã hội tháng 5, 5 tháng đầu năm và công tác trọng tâm tháng 6 năm 2013 với nhiều lĩnh vực có mức tăng trưởng hợp lí.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 4 tháng đầu năm đạt gần 39,14 tỷ USD, tăng 16% so với 4 tháng năm 2012, tương đương tăng 5,39 tỷ USD về số tuyệt đối. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn phát huy ưu thế.
Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu mới nhất vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tính từ đầu năm đến hết tháng 4-2013, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 79 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, xuất khẩu đạt 39,14 tỷ USD, tăng 16% và nhập khẩu là 39,86 tỷ USD, tăng 17%.
Thời gian qua, hoạt động sản xuất công nghiệp vẫn là mảng yếu so với các ngành khác và chưa đóng góp tương xứng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, sang tháng 4-2013 sản xuất công nghiệp đã có những bước chuyển mới, dù chưa thật mạnh, nhưng cũng hứa hẹn sự hồi phục trong thời gian tới…
Thương vụ Việt Nam tại Brazil cho biết, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Brazil tăng trưởng khá nhanh, nhưng thị phần xuất khẩu còn nhỏ, chỉ chiếm 0,32% tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu của Brazil, bởi vậy vẫn còn rất nhiều cơ hội để hàng Việt thâm nhập vào thị trường này.
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu da giày trong 4 tháng chỉ tăng 9%, là mức tăng thấp nhất kể từ tháng 4-2012 trở lại đây
Chỉ số tồn kho của ngành chế biến, chế tạo tiếp tục giảm so với tháng trước và so với cùng kỳ năm trước nhờ các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm phát huy hiệu quả rõ rệt.
Thị trường Brazil có 195 triệu dân, thị phần hàng nhập khẩu liên tục tăng, người dân vẫn ưa chuộng hàng hóa nhập khẩu...
Thói quen mua vàng tích trữ trong dân khó bỏ, vì vậy giải quyết bất ổn của thị trường cần các biện pháp mang tính dài hạn hơn.
Xuất, nhập siêu là một nội dung quan trọng của cân đối kinh tế vĩ mô. Điều dễ nhận thấy là sau 7 tháng cuối năm 2012 và 2 tháng đầu năm 2013 liên tục xuất siêu, từ tháng 3 đến nay Việt Nam đã chuyển sang nhập siêu.
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan mới nhất cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 3-2013 (từ 16 đến 31-3) đạt hơn 11 tỷ USD, giảm 5,2% so với kết quả thực hiện trong nửa đầu tháng 3-2013.
Trong lúc hàng hóa chất đầy kho không bán được, thị trường khê đọng vì sức mua thấp, các doanh nghiệp (DN) sản xuất hàng tiêu dùng còn phải đối chọi với hàng hóa nhập lậu giá rẻ khiến cho không ít DN phải ngã mũ chào thua … hàng nhập lậu từ khắp nơi đổ về.
End of content
Không có tin nào tiếp theo