Tìm kiếm: Giá-cả-hàng-hóa
Kết quả mới nhất của cuộc khảo sát giá vàng tuần tới trên Kitco News cho thấy tâm lý lạc quan giữa các nhà đầu tư bán lẻ đã giảm so với mức tăng của tuần trước.
Hơn 2 tháng qua, xăng dầu tăng giá tới 6 lần đã kéo theo giá thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng tăng hàng loạt. Trước tình trạng giá hàng hóa “té nước theo xăng”, người tiêu dùng phải tính toán, đắn đo, cân nhắc nhiều hơn trong chi tiêu.
DNVN - Tại tọa đàm "Xung đột Nga - Ukraine: Giảm tác động và tìm kiếm cơ hội" chiều ngày 7/3, các chuyên gia kinh tế nhận định mâu thuẫn Nga - Ukraine tiếp tục leo thang khiến giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào đang bước vào đợt tăng giá mới. Điều này khiến lạm phát của Việt Nam phải chịu tới 4 áp lực.
Trước những diễn biến giá xăng dầu trong nước tăng cao sẽ ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô, đe dọa các nỗ lực phục hồi và phát triển kinh tế, các chuyên gia kinh tế cho rằng đây là điều đáng lo ngại, cần thận trọng trong điều hành vĩ mô.
Giá vàng thế giới ngày 4/3, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.935 USD/ounce - tăng 7 USD/ounce.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của thị trường xăng dầu, Cục QLTT Đà Nẵng ngày 2/3 cho hay vừa tổ chức niêm yết các số điện thoại đường dây nóng tại các cửa hàng xăng dầu trên địa bàn TP để tiếp nhận thông tin phản ánh về các hành vi kinh doanh xăng dầu vi phạm pháp luật
DNVN - Khoảng 1,52% tiêu dùng người dân là chi tiêu bắt buộc cho xăng dầu, chuyên gia Vũ Vinh Phú- Nguyên Phó Giám đốc Sở Thương mại Hà Nội cảnh báo không thể chủ quan với “bóng ma” lạm phát nếu giá hàng hóa, nguyên liệu trong các quý tiếp theo tiếp tục tăng cao.
DNVN - Kể từ ngày 11/2, giá xăng đã được liên Bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh tăng lên từ 960 đến 980 đồng/lít; giá dầu tăng từ 660 đến 960 đồng/lít, sau khi đã chi Quỹ bình ổn giá. Giá xăng dầu được dự báo tiếp tục có thể tăng mạnh vào 21/2.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
Trong bối cảnh thu nhập của người dân đã giảm mạnh do dịch bệnh suốt một thời gian dài, việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) xuống 8% được đánh giá sẽ tạo ra cú hích tăng sức mua cho thị trường.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Kết luận tại Hội nghị Chính phủ với địa phương diễn ra chiều 5/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ 10 điểm sáng về kết quả phát triển kinh tế - xã hội 2021 và các mục tiêu cụ thể phát triển năm 2022.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2021 và dự báo 2022” sáng 4/1, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng việc kiểm soát lạm phát năm 2022 là không dễ dàng.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo