Tìm kiếm: Giám-đốc-Sở-Xây-dựng-Hà-Nội
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường BĐS chỉ đạo, không cấm cấp phép đầu tư dự án mới.
Theo Sở GD-ĐT tỉnh Lâm Đồng, do thiếu vốn trong khi số lượng trẻ học mầm non tăng mạnh, địa phương chỉ xây được lớp học, nên có những điểm trường đã hơn chục năm nay không có nhà vệ sinh. Trong khi đó, dù đã có phản biện của các chuyên gia, Sở Xây dựng Hà Nội vẫn tiếp tục đề xuất xây nhà vệ sinh tiền tỷ.
Hết Quảng Ngãi, TPHCM, giờ lại đến Hà Nội và Hà Nội cứ lần lượt đề xuất triển khai nhà vệ sinh tiền tỷ. Thậm chí người ta còn gắn “sao” để thể hiện độ hoành tráng, sang trọng cho nhà vệ sinh.
Sở Xây dựng Hà Nội tái đề xuất kiến nghị tiếp tục đầu tư 14 nhà vệ sinh bằng thép - bất chấp chỉ đạo của Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Thế Thảo, khi yêu cầu việc xây dựng phải đảm bảo hiệu quả, công khai, minh bạch, tiết kiệm và tránh lãng phí. Đặc biệt phải ưu tiên xã hội hóa.
Dự án nhà ở xã hội (NOXH) Tây Nam Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) đã động thổ từ ngày 28/5/2013, đến nay đã hơn 7 tháng nhưng dự án vẫn chưa được cấp phép xây dựng. Vì sao?
Nhà vệ sinh hiện đang được sử dụng làm quán trà đá, cửa hàng tạp hóa, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội vẫn cho rằng, những nhà vệ sinh này đang hoạt động hiệu quả. Việc xây mới những nhà vệ sinh tiền tỷ tại Hà Nội, đồng nghĩa với việc sắp có những quầy giải khát, quán trà đá tiền tỷ trên đất Thủ đô.
Đã 25 ngày sau khi sự việc cư dân Đại Thanh (Hoàng Mai, Hà Nội) phản đối nhà đầu tư bị đánh phải nhập viện, UBND TP Hà Nội vẫn chưa nắm bắt được thông tin về vụ việc.
Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản hiện đang tồn tại nhiều bất cập cần được sửa đổi, bổ sung nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong lĩnh vực này.
Nếu không kịp nộp hồ sơ đăng ký mua nhà trước ngày 6/6/2013, người dân mua nhà sở hữu Nhà nước sẽ phải chịu mức giá cao hơn hàng chục lần so với giá cũ.
Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà và đô thị (HUD) vừa có buổi làm việc với UBND TP.Hà Nội để tháo gỡ vướng mắc trong xây dựng nhà ở xã hội.
Theo tin từ Sở Xây dựng Hà Nội, từ ngày 6-6-2013, thành phố Hà Nội sẽ chính thức áp dụng Nghị định số 34/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý sử dụng nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước (thay thế Nghị định số 61/CP ngày 5-7-1994 của Chính phủ).
Tại Hà Nội, ngoài 3 dự án đã được chấp thuận chuyển đổi sang nhà ở xã hội, còn 15 dự án đang xét duyệt hồ sơ. Cùng với đó là hiện tượng rầm rộ đăng ký thuê mua và mua nhà ở xã hội. Điều này đặt ra một vấn đề, liệu chính sách đã bắt kịp thị trường?
Các dự án được chuyển đổi sang nhà xã hội sẽ được công khai, minh bạch để người dân được biết.
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Quốc Tuấn - Phó giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội xung quanh chủ trương mua lại căn hộ tồn đọng để làm quỹ nhà tái định cư.
Trong năm 2012, có 142 trường hợp cán bộ, công chức bị xử lý liên quan đến buông lỏng quản lý vi phạm trật tự xây dựng
End of content
Không có tin nào tiếp theo