Tìm kiếm: Giám-đốc-Sở-công-thương
Theo thống kê của Sở Công Thương TPHCM, đến nay, các doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường của TPHCM đã đầu tư 47 nhà máy, cơ sở sản xuất; 81 trang trại, cụm trang trại nuôi trồng tại các tỉnh, thành phố Đông-Tây Nam Bộ, tổng vốn đầu tư 31.066 tỷ đồng.
Đây là một trong những ý kiến được đưa ra tại 'Hội thảo Thương mại kết nối thị trường cho sản phẩm đặc trưng vùng miền và Giao thương tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn năm 2019' diễn ra chiều 26/9 tại Hà Nội.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực hơn 8 tháng. Hiện tại, dù nhiều dòng thuế đã giảm, nhưng xuất khẩu của Đồng Nai vào thị trường này lại tăng trưởng thấp hơn nhiều so với kỳ vọng.
DNVN - Với lợi thế vị trí địa lý có thể kết nối được các vùng địa phương trong nước cũng như quốc tế, TP.HCM có điều kiện tốt để trở thành trung tâm dịch vụ logistics khu vực phía Nam. Tuy nhiên, để đạt được điều này cần phải có bước tiến trong việc phát triển hạ tầng giao thông, nâng cao chất lượng logistics...
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực hơn 8 tháng. Hiện tại, dù nhiều dòng thuế đã giảm, nhưng xuất khẩu của Đồng Nai vào thị trường này lại tăng trưởng thấp hơn nhiều so với kỳ vọng.
DNVN - Sự phối hợp giữa Việt Nam và Hàn Quốc qua Dự án "Xây dựng năng lực nhằm phát triển toàn diện ngành công nghiệp phân phối của Việt Nam đã mang đến hợp tác khu vực của các doanh nghiệp lớn, sự phát triển của chỉ số tăng trưởng chung, sự hỗ trợ DNNVV cũng như chợ truyền thống, thay vì tình trạng "cá lớn nuốt cá bé"...
Hiệp định CPTPP và EVFTA mở ra cánh cửa rộng cho xuất khẩu. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần nắm rõ nội dung cam kết để tận dụng tốt cơ hội này.
Sáng 27/7, tại TP Hạ Long, Sở Công Thương Quảng Ninh phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thưong) tổ chức chương trình "Cafe doanh nhân”, với mục tiêu tháo gỡ vướng mắc cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu về các quy định mới trong xuất xứ hàng hóa của Hiệp định thương mại hàng hóa Asean-Trung Quốc (ACFA) và Hiệp định CPTPP.
Nửa đầu năm 2019, Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh - 3 thị trường nhập khẩu gạo lớn đều giảm lượng nhập hàng. Nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng này có thể kéo dài đến cuối năm, làm cho việc xuất khẩu gạo của 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu là Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam rơi vào tình cảnh trầm lắng.
Ngày 19/7, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong chủ trì cuộc họp đánh giá tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2019.
Ngày 17/7, tại TP. Hồ Chí Minh (TPHCM), hơn 400 doanh nghiệp đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, châu Âu, Trung Quốc… đã tham dự triển lãm công nghệ thiết bị điện và tiết kiệm năng lượng, năng lượng xanh do Sở Công thương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức.
Với nỗ lực cải tiến chất lượng không ngừng của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như những phản hồi tích cực của người tiêu dùng Thái Lan, hàng Việt được đánh giá hoàn toàn đủ sức cạnh tranh tại Thái Lan về chất lượng, mẫu mã, bao bì, giá cả…
Đã đến lúc, Việt Nam phải đẩy mạnh chuỗi liên kết lúa gạo để gia tăng giá trị xuất khẩu, đồng thời cơ cấu lại diện tích sản xuất lúa gạo hàng hóa.
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, ông Đỗ Trường Giang - Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Lào Cai - cho biết, thời gian tới, Sở sẽ tiếp tục chỉ đạo hoạt động xúc tiến thương mại trong và ngoài nước nhằm khai thác tối đa cơ hội, thúc đẩy và hỗ trợ doanh nghiệp (DN) xuất khẩu.
Tập trung nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản và duy trì thường xuyên các sự kiện xúc tiến thương mại để tăng kim ngạch xuất khẩu; tiếp tục hỗ trợ các huyện biên giới đẩy mạnh hoạt động giao thương, phát triển kinh tế biên mậu... là những giải pháp mà tỉnh An Giang thực hiện trong các tháng tới góp phần đạt chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo