Tìm kiếm: Hà-Công-Tuấn
Hưởng ứng ngày Loài Hoang dã Thế giới (3 tháng 3): Việt Nam và các tổ chức bảo tồn cam kết cùng giải quyết nạn buôn bán động thực vật hoang dã bất hợp pháp
Trong khi Bộ NN&PTNT khẳng không được phá rừng trồng cao su trái luật, đồng thời bộ này đã báo cáo với Thủ tướng Chính phủ sẽ dừng không cho khai thác diện tích cao su vượt quá quy hoạch, thì địa phương khẳng định “có tiền là trồng không cần dựa vào quy hoạch nào hết”.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản chính thức đề nghị Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) chỉ chở mẫu vật các loại hoang dã, đặc biệt là cá tầm khi có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc mẫu vật hợp pháp theo quy định.
Sáng 17/7, tại Hà Nội, Tổ chức Hỗ trợ cạnh tranh toàn cầu GCF và Dự án truy xuất nguồn gốc điện tử Tracevetified đã tổ chức Hội thảo “Tăng năng lực cạnh tranh cho nông sản và thủy sản Việt Nam. Minh bạch thông tin, con đường phát bền vững”.
Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm bằng gỗ của Việt Nam đạt 4,6 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2011, trở thành nước đứng đầu trong khối các nước ASEAN và Top 10 nước đứng đầu về xuất khẩu các sản phẩm gỗ trên thế giới.
Ngày 6/5, đại diện hai nước Việt Nam - châu Phi ký kết “kế hoạch hành động” nhằm chống lại nạn săn tê giác tại châu Phi.
Đối với quy chế FLEGT từ EU, các doanh nghiệp không nên hoang mang, vấn đề là chúng ta cần đảm bảo nguồn gỗ hợp pháp, cùng với đó phối hợp với các khách hàng phía EU để hiểu thêm các thủ tục về giải trình.
Tại Hội nghị các nước thành viên Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp 16, lần đầu tiên Việt Nam đưa ra đề xuất chuyển hai loài rùa vào nhóm nghiêm cấm buôn bán quốc tế.
Việt Nam không phải là thị trường chính tiêu thụ sừng tê giác, nhưng đang bị “mang tiếng” vì là nơi trung chuyển cho thị trường Trung Quốc.
So với các quốc gia trong khu vực, ngành chế biến gỗ Việt Nam được đánh giá có nhiều yếu tố thuận lợi trong việc khẳng định vị thế cạnh tranh xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, đối mặt với tình hình kinh tế khó khăn, hiện ngành đang nỗ lực tìm lối đi mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo