Tìm kiếm: Hôi-của
“Tất cả mọi việc liên quan tới đất đai đều phải căn cứ vào pháp luật đất đai, đất bãi bồi hay đất khai hoang thì cũng là đất".
Tại sao cùng một sự việc nhưng ý thức của người dân mỗi nơi khác nhau? Điều này chưa thể lý giải ngay nhưng chắc chắn một điều rằng, sự lên án mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông cũng góp phần đẩy lui cái xấu.
Biệt thự, nhà liền kề bỏ hoang phải chấp nhận chết vì người bán rất đông, người mua không có, nhà nước không thể đứng ra tịch thu hay mua lại.
Trong xã hội hiện nay, khi kinh tế đang được cải thiện, đời sống người dân không còn cảnh “đói kém” như trước, tại sao hiện tượng “hôi của” vẫn tái diễn liên tiếp. Ngay cả đến những thứ đôi khi lại nhỏ bé vô cùng như những bông hoa người ta cũng cướp?.
Ngày 10/2 vừa qua, công nhân công ty cây xanh Hà Nội có mặt thu gom các chậu hoa trang trí quanh bờ hồ Hoàn Kiếm, song nhiều người dân vẫn thản nhiên bê các chậu hoa trang trí về trong sự “bất lực” của các công nhân này.
“Sau khi nhận được tin báo, 5 đồng chí công an huyện Minh Hóa đang đóng tại đồn Hóa Tiến đã cùng với 3 đồng chí công an xã Hóa Thanh đến hiện trường vụ tai nạn để giúp tài xế nhưng đành bất lực vì dân đông, địa bàn lại hiểm trở”, Thượng tá Phạm Quang Du, Trưởng công an huyện Minh Hóa khẳng định.
Sau cú lật nhào của chiếc xe container xuống vực, người lái xe tội nghiệp và lực lượng công an bất lực nhìn chính đồng loại của mình cướp của không tiếc tay.
Xôi, gà vứt sọt rác thế nhưng cảnh tượng tranh nhau tiệc buffet, ùa vào chiếm bàn lấy đồ ăn, 'như người sắp chết đói'...
Không hiểu sao người ta lại lấy làm hoan hỷ, sung sướng với những thứ cướp được ở nơi tôn nghiêm chốn cửa đền. Ở nơi linh thiêng đó người ta còn cướp được, vậy tự hỏi ở đời, nếu có cơ hội, bao nhiêu người sẽ ngoảnh mặt làm ngơ mà không cướp “lộc đời”?.
Với người am hiểu, ngựa Xích Thố là vua của các loài ngựa nhưng cũng không ít người tin loài ngựa này chỉ có trong truyền thuyết. Thực tế, loài ngựa Xích Thố này không quá hiếm và hiển hiện trong khá nhiều lĩnh vực của đời sống.
Phủ Tây Hồ ngay từ mùng 3 Tết người dân đã chen nhau đến để cầu tài lộc, cảnh tượng tranh cướp ấn để xin thăng quan tiến chức cũng diễn ra tại đền Trần, nhưng lại thờ ơ vô cảm với người bị nạn.
"Tất nhiên đồng tiền thì ai cũng trọng nhưng trọng nó cũng phải đúng lẽ. Quá đáng buồn khi xã hội coi trọng đồng tiền hơn cả những truyền thống hàng nghìn năm nay", GS Ngô Đức Thịnh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam chia sẻ.
Chưa năm nào xã hội chứng kiến nhiều vụ việc bất cập như năm này. Đó là những vụ việc có trong đó cả bi lẫn hài mà nhiều người cho rằng cứ bê nguyên vào kịch bản thôi đã đủ trở thành “kịch”.
Có thể thấy, bà Tưng góp công lớn trong việc bình thường hóa, phổ cập hóa phong trào "thả rông". Nói cách khác, bà Tưng dường như là công thần của trào lưu thả rông ở Việt Nam.
Dù quý vị có bức xúc thay cho các cô gái của tuyển nữ Việt Nam đến mấy thì cũng cố nhịn, gắng chấp nhận đi. Việc chia thưởng từ xưa đến nay đâu thể làm vừa lòng hết tất cả mọi người. Lãnh đạo vui thì nhân viên ít thưởng, nhân viên vui vì thưởng cao thì có lẽ ... khó xảy ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo