Tìm kiếm: Hạ-Hầu-Uyên
Trong mắt hậu thế, Trương Phi là người thô lỗ, nóng nảy, dũng mãnh vô song nhưng thiếu điềm đạm, mưu lược nhưng rất được Lưu Bị tin tưởng, trọng dụng. Vì sao vậy.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, trận chiến Hán Trung là một trong những trận đại chiến lớn nhất. Lưu Bị đích thân chỉ huy Thục Quân khiêu chiến với đại quân hùng mạnh của Tào Tháo.
Thời Tam quốc có một đội quân tinh nhuệ thiện chiến nhưng lại ít được lưu truyền trong sử sách. Đội quân này tập hợp toàn các cao thủ đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là anh họ của Hạ Hầu Uyên và cũng là một trong những tướng trung thành với Tào Tháo, góp công trong những trận đánh với Lưu Bị, Tôn Quyền, Lã Bố.
Trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa tác giả La Quán Trung không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt.
Hạ Hầu Đôn trong 1 trận đánh bị tên bắn trúng mắt, ông liền rút ra rồi nuốt chửng con ngươi. Trong sử Việt cũng có một tướng từng làm chuyện tương tự.
Hoàng Trung là vị hổ tướng dũng mãnh, khí chất dẫn đầu tam quân, đặc biệt ông có tài bắn cung thiện nghệ và được Lưu Bị hết sức coi trọng.
Điển Vi là một trong những vị tướng được Tào Tháo trọng dụng hết mực, cũng là người hiếm hoi có thể lấy đi nước mắt của người được mệnh danh là “gian hùng thời Tam Quốc”.
Tào Ngụy là thế lực được đánh giá là mạnh nhất thời Tam quốc, nhưng Tào Tháo vẫn không thể hoàn thành giấc mộng thống nhất thiên hạ chỉ vì phạm phải 2 sai lầm này.
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
Chỉ ra quân trong những trận ác liệt nhất, đội quân tập hợp toàn các cao thủ này đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao.
Chẳng những vứt bỏ cả sự nghiệp và danh tiếng của mình, nhân vật này còn quay lưng với cả gia tộc họ Tào vì tình yêu với một người tiểu thiếp, gây ra bi kịch cho ông.
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Lưu Bị và Tào Tháo là 2 thủ lĩnh quân phiệt nổi tiếng thời Tam Quốc. Cuộc đời của 2 nhân vật này có biết bao lần va đập, khi bạn khi thù, lúc là bằng hữu sát cánh sau trở thành đối thủ không đội trời chung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo