Tìm kiếm: Hải-quân-Liên-xô
Trong vòng chỉ có vài ngày đã diễn ra liên tiếp 2 vụ tai nạn liên quan đến những con tàu ngầm đã ngừng hoạt động của hải quân Nga, rất may là thiệt hại không ở mức quá lớn.
Trong khi chưa khắc phục được hậu quả vụ cháy tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov khi đang sửa chữa thì một sự cố khác lại xảy đến với Hải quân Nga cụ thể là với một chiếc tàu ngầm lớp Kilo 877.
Tàu ngầm hạt nhân là lưỡi kiếm phản công của quân đội Nga, do vậy tàu ngầm hạt nhân được bảo vệ trong những căn cứ kiên cố bằng bê tông cốt thép dày đến 50 mét.
Cuộc chạy đua chế tạo thế hệ tên lửa hành trình giữa hai cường quốc Liên Xô (trước kia), Nga (hiện nay) cùng với Mỹ luôn song hành và hết sức quyết liệt, chưa bao giờ có hồi kết.
Công nghiệp quốc phòng Nga đang có kế hoạch phát triển chiến đấu cơ có cơ chế hoạt động tương tự F-35B.
Để đảm bảo an toàn cho tàu khi thực hiện nhiệm vụ phá thuỷ lôi, vỏ tàu phá mìn của Việt Nam có thiết kế hoàn toàn bằng gỗ giống như... tàu cá.
Chắc hẳn không nhiều người biết rằng trong quá khứ đã từng có một loại máy bay săn ngầm thuộc hàng "to nhất hành tinh" có mặt trên đất nước Việt Nam.
Có thể tấn công mục tiêu cách xa gần 400km và trang bị công nghệ tàng hình, giới quân sự Mỹ tin LRASM sánh ngang tên lửa siêu thanh Zircon của Nga.
Cơ quan tình báo đối ngoại Mỹ (CIA) đã đầu tư khủng khiếp cho các chiến dịch quy mô cực lớn để phá hoại Liên Xô – thành trì XHCN một thời.
Ngày 1/11/1989, cột mốc quan trọng của lịch sử Hải quân Liên Xô khi lần đầu tiên một tiêm kích hạ cánh xuống tuần dương hàng không mẫu hạm.
Một điều khá bất ngờ là tới tận năm 1989 - nghĩa là khi Liên Xô chuẩn bị tan rã, quân đội nước này mới... hạ cánh được tiêm kích Su-33 lên tàu sân bay của lực lượng này.
Năm 1941 quân đội phát xít Đức tràn ngập nhiều lãnh thổ của Liên Xô. Và chúng hoàn toàn bất ngờ khi không quân Liên Xô vẫn đủ sức không kích Berlin.
Iowa là lớp thiết giáp hạm uy lực nhất của Hải quân Mỹ tham chiến từ Chiến tranh Thế giới thứ 2 đến chiến tranh vùng Vịnh.
Lặn xuống đáy biển sâu và im hơi lặng tiếng - các tàu ngầm Nga thường xuyên thực hiện các bài tập để tránh bị bám đuôi.
Vào đầu những năm 2000, Hải quân Ấn Độ muốn mua một tàu sân bay, trong khi ngành công nghiệp đóng tàu trong nước chưa đủ năng lực đóng tàu sân bay, và vấn đề này đã bắt đầu một câu chuyện gây nhiều tranh cãi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo