Tìm kiếm: Hệ-thống-Phòng-không
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 1/12.
Có những lo ngại ngày càng tăng từ Nhà Trắng rằng tên lửa ATACMS viện trợ cho Ukraine có thể không đóng một vai trò quan trọng nào.
Quân sự thế giới hôm nay (29/11) có những thông tin chính sau: Nga công bố video về tên lửa Avangard, B-21 Raider có thể “bị bắn hạ” bởi tên lửa tên lửa siêu vượt âm tốc độ Mach 6, quân đội Israel thừa nhận thất bại trong ngăn chặn cuộc tấn công ngày 7/10.
Nga có thể sẽ tăng cường tấn công bằng tên lửa và nhiều loại máy bay không người lái, đồng thời tạo ra các mục tiêu giả nhằm nghi binh trước hệ thống phòng không của Ukraine.
Hệ thống phòng không Barak là một vũ khí rất được ưa chuộng của Israel trên thị trường thế giới.
Quân đội Mỹ và Tập đoàn Northrop Grumman tiếp tục phát triển và cải tiến máy bay ném bom chiến lược đầy hứa hẹn B-21 Raider.
Không quân Nga sẽ có hai chiếc tiêm kích thuộc phân khúc "nhẹ" đó là MiG-35 và Su-75, nhưng họ thực sự cần loại nào hơn?
Quân đội Mỹ đang đối mặt với tình trạng cạn kiệt vũ khí đánh chặn vì xung đột Trung Đông leo thang.
Lực lượng phòng không Ukraine đã điều chỉnh hệ thống phòng không Buk-M1 để có thể tích hợp tên lửa của Mỹ.
Phi công Ukraine đang được huấn luyện trên tiêm kích JAS-39 Gripen với tiến độ nhanh hơn F-16. Vì vậy Nga chắc chắn sẽ phải để mắt đến loại tiêm kích này.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 25/11/2023.
Hệ thống phòng thủ tên lửa Arrow-4 sẽ giúp Israel duy trì ưu thế tuyệt đối trước các đối thủ trong khu vực.
Hệ thống phòng không S-400 đã sử dụng tên lửa lắp đầu dẫn radar chủ động, kết hợp cùng máy bay chỉ huy - cảnh báo sớm trên không (AWACS) A-50U.
Tiêm kích MiG-31 chính là câu trả lời của Nga khi NATO mở rộng khi đây là phương tiện chiến đấu rất lợi hại.
Hệ thống phòng không S-400 không thực sự mạnh như nhiều người vẫn nghĩ, đặc biệt là khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo