Tìm kiếm: Hệ-thống-tên-lửa-phòng-không-S-400
Nga thiết lập căn cứ quân sự ở sân bay Al-Qamishli sẽ tạo thành “thế chân vạc” ở Syria, phá vỡ sự bao vây của Mỹ, nâng tầm ảnh hưởng toàn bộ Trung Đông.
Gần đây, truyền thông thế giới cho rằng, Nga đang đàm phán với Syria về việc thuê sân bay Qamishli ở Đông Bắc Syria trong 49 năm để xây dựng căn cứ S-400.
Những diễn biến khó lường liên quan đến hợp đồng mua sắm tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ lại có thêm tình tiết mới cực kỳ gay cấn.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố, nước này có thể mua thêm Patriot 3 của Mỹ nhưng sẽ không từ bỏ hệ thống S-400 Triumph của Nga.
'Thời kỳ trăng mật' giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ có thể đã trôi qua khi Ankara vừa lên tiếng phàn nàn về hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400.
DNVN - Thông tin ban đầu cho rằng phải đến sau năm 2025 thì Ấn Độ mới nhận được tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf đầu tiên, tuy nhiên mốc thời gian này đã có sự thay đổi.
Máy bay ném bom chiến lược B-52H của Mỹ gần đây tiếp tục bay qua biên giới Nga, thậm chí còn thực hiện mô phỏng tấn công căn cứ của Nga.
Sau khi mua S-400 từ Nga, Thổ Nhĩ Kỳ đứng trước mối quan hệ rạn nứt với Mỹ. Dẫu vậy, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn tiếp tục mua thêm vũ khí Nga.
Vừa qua Trung Quốc đã công khai tên lửa Đông Phong-17 (DF-17) tại Lễ duyệt binh kỷ niệm 70 năm Quốc khánh Trung Quốc 2019. Đây là loại vũ khí được mệnh danh là 'kẻ bất bại'.
Sau một thời gian ngắn tạm ngừng hoạt động vì lý do chưa xác định thì tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumf Nga bố trí tại thành phố Masyaf tỉnh Hama đã chính thức hoạt động trở lại.
Trang tin Defence New cho biết, Mỹ có thể sẽ xem xét về việc cho phép Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại chương trình mua máy bay chiến đấu tàng hình F-35 Mỹ nếu Thổ Nhĩ Kỳ chấp nhận một số phương án triển khai "rồng lửa" S-400 của Nga mà Mỹ đưa ra.
Ấn phẩm quốc phòng độc lập Military Watch vừa gây bất ngờ khi đưa ra nhận định về quốc gia đầu tiên sẽ được Nga bán cho tổ hợp tên lửa phòng không tầm siêu xa S-500 Prometey.
Trong khi Mỹ chưa chính thức ra lệnh cấm bán tiêm kích tàng hình F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ thì Ankara đã hứng chịu đòn trừng phạt từ Anh liên quan đến thương vụ mua sắm tổ hợp tên lửa phòng không S-400.
Các hệ thống S-400 khó có thể chịu được đòn tấn công quyết định nếu như không có được sự hỗ trợ, trung tâm tình báo tư nhân Stratfor của Mỹ khẳng định.
DNVN - Bình luận về việc Mỹ loại Thổ Nhĩ Kỳ khỏi chương trình F-35, Thứ trưởng Ngoại giao Nga - Alexandr Grushko cho rằng, Washington luôn dùng chiêu trừng phạt những ai thể hiện dấu hiệu chủ quyền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo