Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-Kinh-tế
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Ngày 9-10, tại TPHCM, Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM phối hợp với Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Jetro) tổ chức diễn đàn xúc tiến thương mại và đầu tư Việt Nam-Nhật Bản.
Ngày 9-10, tại TPHCM, Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM phối hợp với Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Jetro) tổ chức diễn đàn xúc tiến thương mại và đầu tư Việt Nam-Nhật Bản.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, vẫn còn đó những nét trầm trong bức tranh tổng quan về doanh nghiệp - doanh nhân. Cỗ xe kinh tế Việt Nam đang chạy chỉ với một động cơ là khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Được đánh giá là thị trường lớn, nhiều tiềm năng đối với nông sản Việt Nam, tuy nhiên, việc xuất khẩu vào Nhật Bản đang ngày càng khó khăn do những rào cản về kỹ thuật cũng như yêu cầu chất lượng ở mức cao.
Hiện tại mặt hàng thủy sản đóng hộp nhập khẩu vào Mỹ đang chịu mức thuế suất là 28% nhưng khi có TPP thì sẽ chỉ còn 0%.
Hiện các khách hàng Mỹ đang rời Trung Quốc vì nhiều lý do và đang tìm đến các nước Đông Nam Á để mua hàng. Do đó, các công ty Việt Nam phải tận dụng cơ hội để thu hút được những khách hàng này - theo đại diện của Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham Vietnam).
Tổng thống và Thủ tướng Singapore nhất trí về tầm quan trọng bảo đảm hòa bình, ổn định an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông
Nhật Bản mong muốn Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật đầu tư và làm ăn lâu dài tại Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, quý I-2013, mặc dù kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn, song hoạt động của ngành dệt may tương đối thuận lợi, thị trường XK đang dần hồi phục và có mức tăng trưởng hơn năm trước nên đơn hàng của các DN cũng có nhiều khả quan.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng hợp tác với Nhật Bản, trong đó có vùng Kansai.
Hai nước mong muốn tăng cường hợp tác song phương, nhất là lĩnh vực kinh tế.
Để có thể đạt được mục tiêu tổng kim ngạch XK 126,1 tỉ USD năm 2013, tăng 10% so với năm 2012, kiểm soát nhập siêu ở mức 8% kim ngạch XK, cần phải nhận diện những khó khăn, thách thức và cơ hội của năm 2013… Đó là những nội dung được các chuyên gia đề cập tại diễn đàn XK 2013 “Đối thoại cùng Tham tán thương mại”, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM tổ chức vừa qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo