Tìm kiếm: Hiệp-định-đối-tác

Với các doanh nghiệp lớn - vốn đã xuất khẩu hàng hóa sang những thị trường như EU, CPTPP... thì tận dụng cơ hội từ FTA nằm trong "lòng bàn tay". Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp dường như đang đứng ngoài "sân chơi" FTA do chưa đáp ứng được các yêu cầu khắt khe từ thị trường khó tính.
DNVN - Canada hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại châu Mỹ và ngược lại, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong ASEAN. Tuy nhiên, tổng giá trị trao đổi thương mại giữa 2 nước mới chỉ chiếm 0,7% trong tổng kim ngạch XNK của Canada. Do đó, cơ hội đầu tư, thương mại cho DN 2 nước còn rất lớn.
DNVN - Nhờ CPTPP, kim ngạch thương mại hàng hóa Canada - Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng bất chấp tác động của COVID-19. Tuy vậy, theo giới chuyên gia, dư địa thương mại song phương còn rất lớn. DN cần tăng cường chủ động trong việc tìm hiểu các yêu cầu của đối tác và phải sửa mình để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thuỷ sản, rau quả... đang cho thấy khả năng phục hồi tốt dù Covid-19 còn âm ỉ. Điều quan trọng vẫn là khơi thông đầu ra, nhưng để trở lại mạnh mẽ hơn trong tương lai thì không ít việc cần được “thiết kế” thêm.
DNVN - Hoạt động ngành cảng biển gặp ít nhiều ảnh hưởng trong năm 2020 do dịch bệnh Covid-19, hàng hóa lưu thông kém và tình trạng thiếu container trở nên vô cùng phức tạp, tuy nhiên ngành cảng biển được dự báo sẽ thăng hoa trong năm 2021.
Bất chấp những khó khăn do dịch Covid-19 tái bùng phát đợt 3, hoạt động xuất khẩu sau Tết Tân Sửu vẫn cho thấy các tín hiệu lạc quan với tấp nập hàng hoá được xuất đi, giá cả khởi sắc, những đơn hàng mới, động thái xoá bỏ các rào cản, khai thác lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do….
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng, năm 2021 Việt Nam hoàn toàn có quyền tự tin hướng tới những mục tiêu tốt đẹp và khả quan, mà trước hết là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp, và sản phẩm, dịch vụ. Tất cả đều đã được cải thiện ổn định và phát triển theo hướng bền vững từ cấp độ khu vực đến quốc tế.
DNVN - Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới. Theo đó, trong thời gian tới, ngành cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu Việt Nam, liên kết chuỗi cung ứng, phát triển công nghiệp phụ trợ.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.

End of content

Không có tin nào tiếp theo