Tìm kiếm: Hiệp-ước-cắt-giảm-vũ-khí
Viện Nghiên cứu Hoà bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) khuyến cáo về "một cuộc chay đua vũ khí hạt nhân mới" nếu không có cơ chế kiểm soát.
Hải quân Nga đã chính thức tiếp nhận tàu ngầm hạt nhân chiến lược “mạnh nhất thế giới” thuộc Dự án 955A (phân lớp Borey-A) với tên gọi Hoàng tử Vladimir.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
Giới phân tích Trung Quốc cho rằng, việc Mỹ cố gắng “lôi” Trung Quốc vào cuộc đàm phán tới đây với Nga về New START là một âm mưu.
DNVN - Tàu ngầm hạt nhân mạnh nhất thế giới với kho vũ khí khủng khiếp đã chính thức vào biên chế Hải quân Nga.
Theo thông tin từ Lầu Năm Góc, Mỹ đã sẵn sàng cho các vụ thử vũ khí hạt nhân mới ngay trong vài tháng tới nếu nhận được lệnh từ Tổng thống Mỹ Donald Trump.
DNVN - Nga thông báo đã tiến hành thay đổi hoàn toàn khái niệm tấn công hạt nhân nhằm chống lại các đối thủ tiềm tàng.
Mỹ đang dự tính chuyển vũ khí hạt nhân từ Đức sang Ba Lan khi các nghị sĩ Đức kêu gọi chính quyền loại vũ khí hạt nhân Mỹ khỏi đất nước.
Ngày 22/5, tờ Washington Post dẫn nguồn tin từ một quan chức cấp cao và 2 cựu quan chức khác cho biết, Chính quyền của Tổng thống Donald Trump hồi tuần trước đã thảo luận về khả năng tiến hành vụ thử hạt nhân đầu tiên kể từ năm 1992.
Nhà Trắng dường như đang xem xét gia hạn trong thời gian ngắn hơn hiệp ước vũ khí với Nga - một phần của chiến lược hướng đến một thỏa thuận rộng hơn với Moscow và cũng có thể bao gồm cả Trung Quốc.
Nga và Mỹ vẫn đang có nhiều sự bất đồng về New START, mặc dù Nga thể hiện thành ý, nhưng Mỹ tiếp tục có những ngưỡng cửa mới, cả hai dường như đang chơi trò “mèo vờn chuột”.
Ngày 6/5, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết, trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Sergey Lavrov, ông đã khẳng định, Mỹ sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí nhằm thúc đẩy an ninh của quốc gia này cũng như các đối tác.
Chuyên gia Mỹ, ông Daniel R. Depetris cho rằng, việc Mỹ đơn phương rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở là một sai lầm chiến lược.
Sẽ không còn gì kìm hãm cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới và cả hai nước sẽ mất cơ hội kiểm soát kho vũ khí hạt nhân của nhau.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-41 trong cuộc diễu binh năm 2019 của Trung Quốc. (Ảnh minh họa: Reuters).
End of content
Không có tin nào tiếp theo