Tìm kiếm: Hiệp-hội-Cà-phê-Ca-cao-Việt-Nam
EU đang là một thị trường hấp dẫn, chiếm khoảng 30% tiêu dùng cà phê toàn cầu. Với những cơ hội từ Hiệp định EVFTA, không có lý do gì ngành cà phê Việt Nam để tuột mất thị trường giàu tiềm năng này.
Giá cà phê xuất khẩu bình quân năm 2019 đạt 1.723 USD/tấn, giảm 9% so với năm 2018. Đến thời điểm 1/4/2020, giá cà phê Robusta xuất khẩu loại 2,5% đen vỡ chỉ còn 1.304 USD/tấn (giá FOB xuất tại cảng TP.HCM).
Ngành nông nghiệp đang đặt mục tiêu cây cà phê sẽ mang về 6 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu (XK) trong thập niên này. Để đạt được con số trên, cùng với việc đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành cà phê thì sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, 4C hoặc hữu cơ và đầu tư chế biến sâu là những giải pháp cần sớm triển khai, nhân rộng.
Giá cà phê xuất khẩu trong hiện tại đang ở mức 1.200 USD/tấn, thấp nhất trong 10 năm gần đây.
Số liệu xuất khẩu nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2019 cho thấy, nhiều ngành hàng chủ lực như cà phê, tiêu, điều… sụt giảm so với cùng kỳ năm 2018, nguyên nhân vì sao.
Theo ước tính của Bộ Công Thương, xuất khẩu cà phê tháng 1/2019 đạt 175.000 tấn, trị giá 305 triệu USD, tăng 13,7% về lượng và tăng 10,6% về trị giá so với tháng 12/2018, nhưng lại giảm tương ứng 12,8% và 22,2% so với cùng kỳ. Dự báo, tháng 2/2019, xuất khẩu cà phê sẽ giảm mạnh cả lượng và giá trị do rơi vào thời điểm nghỉ Tết Nguyên đán...
Dự báo, 6 tháng đầu năm 2019, thị trường cà phê toàn cầu vẫn phải chịu áp lực dư cung do đó sẽ ảnh hưởng đến việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
Trước nhiều thách thức đặt ra cho ngành cà phê Việt Nam, việc làm thế nào để nâng cao giá trị gia tăng cho hạt cà phê là nội dung được quan tâm tại Ngày hội cà phê năm nay.
(DNVN) – Ngày 18/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông Trương Thanh Tùng, cho biết ngày 9-11/12 tới đây, tỉnh Đắk Nông sẽ phối hợp Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương tổ chức Ngày hội cà phê Việt Nam lần 2 năm 2018.
Dù giá cà phê quốc tế giảm nhưng giá cà phê trong nước lại có xu hướng tăng. Trước diễn biến phức tạp này, trong thời gian tới 20 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê lớn nhất cả nước sẽ nhóm họp để tìm giải pháp.
Thiếu hụt nguồn nước, thời tiết biến động khiến sản lượng cà phê giảm mạnh. Trong khi đó, doanh nghiệp xuất khẩu bị lỗ khi tham gia thị trường bán khống.
Đã có rất nhiều cuộc họp bàn để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho XK nhóm hàng nông lâm thủy sản được các bộ, ngành tổ chức để lắng nghe phản hồi của DN. Thế nhưng, cho đến thời điểm này, vẫn chưa có biện pháp cụ thể nào được đưa ra để gỡ khó cho ngành hàng này.
Giá xuất khẩu cà phê hiện đang thấp hơn giá trong nước nên người nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu không “mặn mà” xuất hàng mà chỉ cầm hàng chờ giá lên mới bán.
Một trong những vấn đề trọng tâm được thảo luận tại cuộc họp giao ban trực tuyến tháng 4/2015 của Bộ Công Thương là tình hình sản xuất và tiêu thụ nông sản thời gian qua, với các mặt hàng dưa hấu, gạo, cà phê, hành tím...
Đầu tư chế biến sản phẩm chất lượng, giá trị gia tăng cao để tăng sức cạnh tranh là lựa chọn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong năm 2015.
End of content
Không có tin nào tiếp theo