Tìm kiếm: Hiệp-hội-Dệt-May-Việt-Nam
Nhiều địa phương quyết liệt “nói không” với dự án nguy cơ ô nhiễm, cho dù dự án có vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu đô la, hứa hẹn nộp ngân sách trăm tỷ. Nhưng các doanh nghiệp, và cả lãnh đạo ngành có dự án thuộc diện bị “ghẻ lạnh” kiểu vậy, lại tỏ ý không hài lòng.
Doanh nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc và cả Nhật Bản đang tăng đầu tư vào lĩnh vực dệt may Việt Nam.
Không còn là những “đòn gió” trong cuộc chiến thương mại toàn cầu, Mỹ và Trung Quốc đã chính thức bước vào “cuộc chiến thương mại lớn nhất lịch sử kinh tế”.
Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Doanh nhân Đỗ Hữu Thanh, CEO Golden Lion: Chọn nghề kiến tạo hình ảnh chuyên nghiệp cho doanh nghiệp
Sự chuyên nghiệp trong cách phục vụ cũng như đáp ứng nhiều hơn yêu cầu của khách hàng, đã làm nên thương hiệu của Công ty May Sư tử vàng (Golden Lion) trong lĩnh vực sản xuất quần áo đồng phục cao cấp, đúng như những gì người sáng lập Công ty, doanh nhân Đỗ Hữu Thanh miệt mài gây dựng gần 10 năm qua.
Muốn thâm nhập sâu rộng hơn vào thị trường Úc, doanh nghiệp trong nước cần phải thay đổi cả về chiều sâu và bề rộng...
Để thâm nhập có hiệu quả hơn nữa đối với thị trường Úc, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ phải tích cực quảng bá, tiếp cận thị trường mà còn cần hiểu đặc điểm của thị trường Úc...
Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội dệt may Việt Nam, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có tốc độ hội nhập nhanh nhất thế giới. Mặc dù nhân công giá rẻ đã không còn đóng vai trò quyết định, song giá nhân công của Việt Nam vẫn tương đối thấp hơn so với nhiều nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan… đang là một lợi thế trong cạnh tranh.
(DNVN) - Sáng ngày 23.4.2018, tại Trung tâm hội nghị Quốc Tế (Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì tổ chức Hội nghị về Giải pháp tổng thể thúc đẩy xuất khẩu năm 2018 nhằm lấy ý kiến Bộ ngành, địa phương đề xuất sáng kiến thúc đẩy sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam ra thị trường quốc tế.
(DNVN) - Với kim ngạch tăng cao ở nhiều thị trường, kết quả xuất khẩu (XK) của ngành dệt may, da giày khả quan ngay từ những tháng đầu năm ngay tại các thị trường lớn. Trong đó, kim ngạch XK sang thị trường Mỹ đạt 1,19 tỷ USD, tăng gần 11%; XK sang Nhật Bản đạt 309,53 triệu USD, tăng 22%; XK sang Hàn Quốc đạt 255,84 triệu USD, tăng 18,8%; XK sang Trung Quốc đạt 108,72 triệu USD, tăng 63,8%; XK sang EU đạt 332,74 triệu USD, tăng trên 5,8%.
Hóa giải những bất lợi sẽ tạo ra nhiều lợi thế và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Sau kỳ nghỉ Tết, ngành dệt may đã ra quân sản xuất đầu năm với mục tiêu quyết tâm hoàn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh năm 2018.
Để vượt qua được thách thức trên, Bộ Công thương cho rằng đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành cần phải có chiến lược cụ thể nhằm tận dùng tối đa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
(DNVN) - Công ty Đức Giang vừa công bố đạt hơn 3 nghìn tỷ đồng doanh thu năm 2017, dự kiến trả cổ tức 35%. Theo thông báo trước đó, hoạt động kinh doanh của Tổng công ty có sự tăng trưởng ổn định, 9 tháng đầu năm 2017 tổng lợi nhuận đạt hơn 33,7 tỷ đồng, tương ứng 78,38% kế hoạch đề ra. Được biết, năm 2017, MGG đặt mục tiêu doanh thu 3.055 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế 50 tỷ đồng và cổ tức 30%.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 415/QĐ-TTg kiện toàn Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ (Hội đồng). Trong đó, ông Nguyễn Văn Thân-Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam làm Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách Thủ tục hành chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo