Tìm kiếm: Hiệp-hội-Da-Giày-Túi-xách-Việt-Nam
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
Trong khi ngành dệt may gặp khó khăn thì kim ngạch xuất khẩu da giày năm nay lại tăng khoảng 10% so với năm ngoái.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Việt Nam là quốc gia sản xuất giày xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới nhưng chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu lớn, thị trường nội địa bỏ ngỏ cho hàng ngoại chi phối. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/ năm nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40%.
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị Bộ luật Lao động (sửa đổi) nên giữ nguyên quy định làm việc 48 giờ/tuần, cần xem xét về việc nâng mức thời giờ làm thêm tối đa hằng năm từ 200 giờ lên 400 – 500 giờ/năm với các ngành đặc thù.
Ngành giày dép tiếp tục tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết để gia tăng xuất khẩu.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu giày dép trong các tháng gần đây luôn duy trì được mức tăng trưởng khả quan so với cùng kỳ.
Đông Âu là thị trường truyền thống, quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai bên vẫn còn khiêm tốn. Để thúc đẩy hoạt động thương mại hợp tác đầu tư, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp với các nước khu vực, tổ chức thường xuyên các hoạt động nhằm tăng cường sự kết nối giữa Việt Nam và khu vực Đông Âu.
Với lý do tái cơ cấu KCN Bình Chiểu (Thủ Đức, TPHCM) theo hướng chuyển đổi từ hình thức cho thuê đất sang đầu tư xây dựng nhà xưởng cao tầng, TCty Bến Thành TNHH MTV - doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước đã đẩy các doanh nghiệp khác vào thế khó, hàng nghìn người LĐ có nguy cơ mất việc.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
Cộng đồng doanh nghiệp cho rằng, CPTPP có hiệu lực thì mức độ cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn ở cả 3 cấp độ: Sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia.
(DNVN) - Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại đã khẳng định như vậy tại Hội nghị Nâng cao hiệu quả triển khai Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia (XTTMQG) năm 2018 tổ chức tại Hà Nội hôm 27/12.
Để tận dụng tốt cơ hội từ hiệp định CPTPP, doanh nghiệp cần chuẩn bị các điều kiện quy định về xuất xứ hàng hóa để được hưởng thuế xuất ưu đãi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo