Tìm kiếm: Hiệp-hội-Chế-biến-và-Xuất-khẩu-Thuỷ-sản-Việt-Nam
DNVN - Tháng 8/2023, xuất khẩu thủy sản sang nhiều thị trường đều đạt mức đỉnh kể từ đầu năm. Đây là tín hiệu cho thấy thủy sản xuất khẩu đang trở lại đường đua và sẽ dần tăng tốc trong những tháng cuối năm.
DNVN - Mỹ luôn là đối tác nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam. Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực sang Mỹ đều có doanh số tăng đột phá sau 10 năm.
DNVN - 14 hiệp hội cho rằng Dự thảo về định mức chi phí tái chế (Fs) được Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ ngày 27/7 có nhiều Fs cao một cách bất hợp lý, gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và bất cập trong triển khai thực hiện đóng góp tái chế.
DNVN - 6 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Israel tăng trưởng liên tục, có tháng tốc độ tăng lên tới 3 con số. Nửa đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ sang Israel đạt gần 25 triệu USD, tăng 92% so với cùng kỳ năm trước.
Nhu cầu vốn hiện tiếp tục trở nên cấp thiết với ngành thuỷ sản những tháng cuối năm.
Theo Hiệp hội Xuất khẩu và Chế biến thủy sản Việt Nam (VASEP), trong tháng 6/2023, xuất khẩu thủy sản ước đạt gần 800 triệu USD và đang có sự hồi phục dần.
Xuất khẩu tôm giảm sút liên tiếp kéo dài từ tháng 8/2022 tới nay. Sức cạnh tranh yếu của tôm đang trở thành thách thức trong năm nay.
DNVN - Góp ý dự thảo Thông tư ghi nhãn dinh dưỡng đối với thực phẩm, 5 hiệp hội doanh nghiệp (DN) cho rằng vẫn còn một nội dung bất cập lớn, thiếu cơ sở khoa học, chưa phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gây tốn kém cho DN.
DNVN - 14 hiệp hội doanh nghiệp (DN) có văn bản kiến nghị giảm định mức chi phí tái chế, chưa áp dụng xử phạt về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) nhằm giảm thiểu khó khăn trong giai đoạn hiện nay.
Kinh tế thế giới năm nay dự báo còn tiếp tục có nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ thủy sản.
Bằng kinh nghiệm ứng phó với khó khăn trong 2 năm xảy ra dịch bệnh trước đó, các hiệp hội ngành hàng đã nhanh chóng thực hiện các hội chợ triển lãm chuyên ngành nhằm quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến khách hàng trong và ngoài nước, tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh mới.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
10 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu nông nghiệp tiếp tục thể hiện vai trò trụ đỡ quan trọng của nền kinh tế.
Nhu cầu tiêu dùng của nhiều thị trường đang chững lại bởi người dân thắt chặt chi tiêu vì lạm phát tăng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo