Tìm kiếm: Hiệp-hội-Chế-biến-và-Xuất-khẩu-Thủy-sản-Việt-Nam
VASEP khuyến cáo các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá tra trong thời gian này cần bình tĩnh, tránh nôn nóng chào giá thấp, hạ giá cá tra nguyên liệu vì điều này không những không giúp giải tỏa ách tắc hàng ở cảng mà còn gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Các nước đang tăng mua tôm Việt Nam để phục vụ cho mùa lễ hội cuối năm.
Mức tăng trưởng hơn 3 lần từ thị trường Trung Quốc đã giúp kim ngạch xuất khẩu cua ghẹ và giáp xác đạt hơn 107 triệu USD trong 8 tháng đầu năm.
Việc xuất khẩu mực khô đang có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Trong 8 tháng đầu năm, các doanh nghiệp đã xuất khẩu hơn 1.800 tỷ đồng.
Tình hình xuất khẩu cá tra sang Anh tăng hơn 23% trong 8 tháng của năm nay, mặc dù xuất khẩu sang các thị trường khác đều giảm mạnh.
Sau giai đoạn bị gián đoạn vì COVID-19 do đối tác huỷ, hoãn đơn hàng, hoạt động xuất khẩu đang cho thấy nhiều tín hiệu khởi sắc trở lại.
Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trường khó tính như EU bắt buộc phải đảm bảo đúng, đủ các điều kiện bắt buộc.
Do ảnh hưởng của Covid-19, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đi các thị trường nói chung và EU nói riêng vẫn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhiều người kỳ vọng, xuất khẩu cá tra qua EU sẽ phục hồi tốt hơn sau dịch do tận dụng tốt lợi thế từ EVFTA.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 vừa qua đã mang đến triển vọng cho xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường này trong những tháng cuối năm 2020.
Sau 1 tháng có hiệu lực, Hiệp định EVFTA đã tạo ra hiệu ứng tích cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng Việt vào thị trường EU. Nhiều mặt hàng xuất khẩu đã có sự tăng trưởng tích cực.
Sau khi EVFTA chính thức có hiệu lực, nửa đầu tháng 8, xuất khẩu tôm vào EU đạt 29,4 triệu USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2019.
Trong tháng 8/2020, đã cấp trên 7.200 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD xuất sang 28 nước thuộc Liên minh châu Âu.
Chuyên gia cho rằng các FTA sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phục hồi của doanh nghiệp sau Covid-19, nhưng khả năng tận dụng đến đâu còn phụ thuộc vào sự đầu tư, chuẩn bị của từng đơn vị.
Việt Nam là nguồn cung tôm lớn nhất cho Hàn Quốc. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Dù gặp nhiều khó khăn khi dịch COVID-19 bùng phát làm đảo lộn chuỗi cung ứng toàn cầu, song xuất khẩu tôm vẫn giữ được sự tăng trưởng, đem về 2 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo