Tìm kiếm: Hiệp-hội-Chế-biến-và-Xuất-khẩu-thuỷ-sản-Việt-Nam
Ngay từ đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đã bật tăng trở lại, trái ngược với sự sụt giảm trong năm 2020.
Các doanh nghiệp chế biến thủy sản đang “chóng mặt” vì nhiều chi phí đầu vào gia tăng. Đó cũng là nỗi lo chung của nhiều doanh nghiệp sản xuất khi gặp khó khăn trong khâu mua nguyên vật liệu nhập khẩu khiến cho giá cả tăng mạnh.
Sau gần 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thuỷ sản bật tăng, nhưng cũng đã phát sinh một số vướng mắc của doanh nghiệp (DN) thủy sản.
Hiện Ninh Thuận có trên 1.000 ha sản xuất tôm thương phẩm, với sản lượng khoảng 10.000 tấn.
Sau khi giảm mạnh vào các tháng trước đó, từ tháng 7 đến nay, xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đã bật tăng trở lại.
Cá tra là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm sâu nhất trong nửa đầu năm 2020. Các DN xuất khẩu cá tra đang kỳ vọng sẽ vực dậy mặt hàng này trong những tháng cuối năm.
EVFTA là cơ hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường EU. 212 mặt hàng thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó chủ yếu ở mức từ 6-22% sẽ về 0% kể từ ngày 1/8.
Xuất khẩu (XK) cá tra sang một số thị trường đã có sự tăng trưởng dương, giúp tình hình xuất khẩu cá tra của các doanh nghiệp Việt Nam đã bớt ảm đạm.
Một số ngân hàng vẫn có tâm lý ngần ngại cho một số doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ vay trong giai đoạn hậu đại dịch Covid-19 vì lo DN không có khả năng trả nợ, khiến các DN gặp bế tắc trong việc phục hồi sản xuất kinh doanh.
Các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ có khả năng sẽ gặp rắc rối nghiêm trọng từ dịch Covid-19 sau 3 tháng không có doanh thu. Việc "bơm vốn" là điều cần kíp, có thể không thể cứu được tất cả những DN này nhưng cũng đáng nỗ lực giúp cứu càng nhiều DN càng tốt.
Việc giải bài toán chi phí của doanh nghiệp Việt giữa mùa dịch này sẽ không quá khó nếu như có những động tác nhanh chóng, hành động cụ thể để cùng nhau tháo gỡ từ khâu chính sách, miễn, giảm phí và sự đồng cảm giữa các doanh nghiệp, đối tác, nhà cung cấp.
5 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu cá tra sang thị trường ASEAN đạt 87,3 triệu USD, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm trước.
Theo VASEP, các doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu cá ngừ sang Nga phải đảm bảo chất lượng hàng hóa, luôn cải tiến về bao bì, mẫu mã và thay đổi ngôn ngữ phù hợp với khách hàng.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu khó tính tại châu Á, nhất là với các sản phẩm thủy sản như cá tra. Tuy nhiên đáng quan tâm là thị trường "khó tính" này đã chính thức trở thành một trong 10 thị trường lớn nhất đón nhận cá tra Việt Nam.
Các nhà nhập khẩu Trung Quốc rõ ràng đang có xu hướng lựa chọn tôm Ấn Độ giá rẻ thay vì tôm Việt Nam trong thời gian gần đây, khiến cho xuất khẩu tôm Việt Nam bị sụt giảm liên tục từ năm ngoái đến nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo