Tìm kiếm: Hiệp-hội-Dệt-may
Thực tế cho thấy nhiều ngành được đánh giá là có lợi thế lớn khi tham gia CPTPP đang rất khó tận dụng cơ hội xuất khẩu bởi không đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt có nguy cơ thua trên chính "sân nhà" do sản phẩm không thể cạnh tranh về giá, chất lượng.
(DNVN) - "Điểm nghẽn nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là sản xuất được vải. Đây là lĩnh vực ngành đang rất yếu. Ngành cũng đã tìm mọi cách đưa ra giải pháp cho khâu vải nhưng mức độ thành công chưa được như mong muốn..."
TP.HCM có vô số cửa hàng rao bán hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, theo tiết lộ của một chủ cửa hàng, trong số quần áo đó, hầu hết là hàng giả, hàng nhái loại xuất khẩu.
(DNVN) - Điểm danh những ôtô ra mắt thị trường Việt tháng 12/2018, xuất khẩu tôm sang Anh có nhiều triển vọng, nhiều loại nông sản đang ở mức thấp kỷ lục… là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề ra mục tiêu phát triển ngành trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD, tăng trưởng 10,8%.
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
Theo báo cáo từ Tổng cục thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 9 tháng đầu năm ước tính đạt 178,91 tỷ USD, riêng xuất khẩu dệt may mang về 22,6 tỷ USDã
Các nhà đầu tư ngoại đã bất ngờ chi ra 810 tỉ đồng để mua thỏa thuận 50 triệu cổ phiếu VGT của Tập đoàn Dệt may Viện Nam (Vinatex-VGT).
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ tiếp tục mang đến cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam.
(DNVN) - Mỹ đẩy mạnh việc bán tôm hùm vào Việt Nam, thịt lợn có khả năng tăng giá, thị trường chứng khoán lo ngại căng thẳng thương mại… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (17/9).
Nhiều địa phương quyết liệt “nói không” với dự án nguy cơ ô nhiễm, cho dù dự án có vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu đô la, hứa hẹn nộp ngân sách trăm tỷ. Nhưng các doanh nghiệp, và cả lãnh đạo ngành có dự án thuộc diện bị “ghẻ lạnh” kiểu vậy, lại tỏ ý không hài lòng.
Doanh nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc và cả Nhật Bản đang tăng đầu tư vào lĩnh vực dệt may Việt Nam.
Khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực sẽ mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nhưng đi cùng với đó sẽ là những thách thức.
Không còn là những “đòn gió” trong cuộc chiến thương mại toàn cầu, Mỹ và Trung Quốc đã chính thức bước vào “cuộc chiến thương mại lớn nhất lịch sử kinh tế”.
Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo